0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Hồn thiện Cơ cấu tổ chức bộ maý TCTY

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI SÀI GÒN (2000 - 2010) (Trang 37 -51 )

26 DOANH NGHIỆP

3.2.1- Hồn thiện Cơ cấu tổ chức bộ maý TCTY

a,Tổ chức doanh nghiệp nịng cốt(cơng ty chủ):

Thực chất việc xây dựng DN nịng cốt là tạo ra tiềm lực trực tiếp về kinh tế tài chính cho cơ quan quản lý TCTY.Từ đĩ làm cho TCTY thuận lợi hơn trong việc triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh và nâng cao hiệu lực quản lý điều hành. TCTY-TMSG đang chọn 4 DN thành viên cĩ qui mơ tương đối lớn ,tài chính ổn định, cĩ thị trường và khả năng phát triển để hạch tốn phụ thuộc và xây dựng thành DN nịng cốt của TCTY:

-CTY nơng sản thực phẩm xuất khẩu -CTY phát triển kinh tế Duyên Hải -CTY cung ứng tàu biển

-CTY bán lẻ tổng hợp- Sài gịn

Khi tổ chức DN nịng cốt phải đảm bảo các nguyên tắc sau :

-DN nịng cốt là DN cĩ tiềm lực tài chính mạnh hơn tất cả các thành viên khác của TCTY

____________________________________________________________________________ -DN nịng cốt là DN kinh doanh những sản phẩm chủ lực của TCTY,cĩ nguồn nguyên liệu và thị trường ổn định và cĩ triển vọng phát triển

-Do qui mơ vốn và tính chất quan trọng của ngành nghề nghề kinh doanh của DN nịng cốt đối với TCTY mà DN nịng cốt cĩ khả năng làm trung tâm phối hợp trong hoạt động kinh doanh đối với thành viên khác

-DN nịng cốt là DN hạch tốn phụ thuộc, đặt trực tiếp dưới sự điều hành và chịu trách nhiệm của lãnh đạo TCTY.Tuy nhiên,trong nhiệm vụ lãnh đạo của TCTY cần phân biệt rõ nhiệm vụ quản lý tồn TCTY và nhiệm vụ quản lý DN nịng cốt

Điều cần lưu ý là khi chọn DN nịng cốt :

-Lựa chọn DN nịng cốt là phải đảm bảo nâng cao vai trị tổ chức phối hợp kinh doanh của TCTY để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của từng thành viên và tồn TCTY

-Phải cĩ định hướng và từng bước nâng cao vai trị của DN nịng cốt theo hướng phát triển thành cơng ty mẹ-cơng ty con ,quan hệ chi phối về vốn đến tất cả các cấp.Từ đĩ làm cơ sở cho việc gắn kết với các thành viên trở nên vững chắc hơn

b,Tổ chức bộ máy quản lý cao nhất của TCTY:

HĐQT và TGĐ

Hội đồng quản trị TCTY là cơ quan cĩ thẩm quyền cao nhất được nhà

nước uỷ quyền thực hiện chức năng của đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với tồn bộ TCTY. HĐQT thực hiện quyền của người chủ sở hữu nên cĩ chức năng :lãnh đạo, kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động của TCTY. HĐQT sẽ quyết định các vấn đề lớn và quan trọng liên quan đến sự sống cịn, sự tồn tại, phát triển của TCTY. Đĩ là : chiến lược phát triển, phương án sản xuất kinh doanh, giao vốn điều hịa sử dụng vốn, lựa chọn và quyết định TGĐ, Giám đốc các DN thành viên

Những nhiệm vụquyền hạn của HĐQT được biểu hiện trong các nội

dung chính sau :

-Nhận các nguồn lực mà nhà nước giao và phê duyệt các phương án kinh doanh được giao, điều hịa các nguồn lực cho các DN thành viên mà TGĐ đệ trình

-Giám sát và kiểm tra TGĐ, các DN thành viên thực hiện nhiệm vụ sx-kd

-Xây dựng các dự án liên doanh với nước ngồi để đệ trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt hoặc trực tiếp quyết định theo sự phân cấp

-Ban hành và giám sát các định mức kinh tế-kỹ thuật thống nhất trong tồn TCTY

-Phê duyệt các đề nghị của TGĐ về thành lập và sử dụng các quỹ tập trung…

Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân trong các hoạt động của TCTY và

chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động sản xuất kinh doanh của TCTY. Là người thực hiện nhiệm vụ điều hành cao nhất tại TCTY - cĩ

____________________________________________________________________________ chức năng xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sx-kd. Vì vậy TGĐ cĩ

quyền hạnnhiệm vụ chủ yếu sau :

-Cùng HĐQT nhận các nguồn lực nhà nước giao và phân giao lại cho các DN thành viên, điều hành việc quản lý và sử dụng để bảo đảm yêu cầu bảo tồn và phát triển các nguồn lực được giao

-Điều hành hoạt động kinh doanh của TCTY, từ xây dựng chiến lược , kế hoạch phát triển đến xây dựng các dự án đầu tư, dự án liên doanh và các hệ thống định mức kinh tế -kỹ thuật, kiểm tra việc thực hiện các định mức -Kiến nghị với HĐQT phương án điều chỉnh vốn. Thiết lập các quỹ tập trung phù hợp với qui định chung. Xây dựng báo cáo tài chính hàng năm của TCTY

-Tổ chức bộ máy giúp việc và thực hiện một số nội dung của cơng tác tổ chức theo phân cơng và phân cấp

Một số nhận xét về mối quan hệ giữa HĐQT và TGĐ :

Thực chất cơ cấu tách rời giữa HĐQT và BĐH là tách rời giữa quyền sở hữu và quyền quản lý.Cần phân biệt chức năng đại diện chủ sở hữu là của HĐQT và chức năng điều hành là của BĐH.Từ đĩ cần phân biệt:

-Chỉ cĩ HĐQT là người đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại TCTY, cho nên chỉ cĩ chủ tịch HĐQT là người thay mặt HĐQT ký nhận vốn.Tổng giám đốc khơng ký nhận vốn, nhưng nhất thiết TGĐ là thành viên của HĐQT.Trên cơ sở đĩ HĐQT sẽ thực hiện giao vốn cho TGĐ

Như vậy,quan hệ giữa HĐQT và TGĐ là quan hệ giữa người chủ sở hữu và người hợp đồng quản lý điều hành.Cơ cấu như vậy cho phép khả năng lựa chọn người điều hành TCTY một cách rộng rãi hơn.TGĐ lhơng nhất thiết là cơng chức nhà nước được bổ nhiệm như thực tế hiện nay.Do đĩ khi chủ tịch HĐQT và TGĐ là một thì đĩ cũng được coi là một trường hợp đặc thù tức là phải phân biệt hai chức năng và hai vai trị khác nhau của cá nhân này trong TCTY.Với điều kiện cho phép, cũng như căn cứ vào tình hình thực tiễn hiện nay tại TCTY-TMSG thì chủ tịch HĐQT cũng cĩ thể đồng thời là TGĐ,được như vậy làm cho việc kết hợp hoạt động của hai cơ quan này được thuận lợi và quá trình ra quyết định nhanh hơn.Để thực hiện điều này cần cĩ hai điều kiện:

-Phải cĩ một cá nhân đầy đủ năng lực và bản lĩnh để đồng thời đảm nhiệm cùng lúc hai nhiệm vụ

-Phải cĩ một HĐQT đủ mạnh nghĩa là các thành viên phải am hiểu hoạt động sx-kd để đánh giá và ngăn chặn những quyết định độc đốn của TGĐ cĩ thể xảy ra do tập trung nhiều quyền lực vào một người

Về BĐH của TCTY:

Như đã phân tích ở trên,BĐH hiện nay cịn quá ít so với chức năng quản lý, số lượng DN thành viên và tính đa dạng của ngành nghề kinh doanh TCTY.Vì vậy,việc tăng cường số lượng thành viên BĐH từ 3 người hiện nay lên từ 5-7 người là cần thiết.Về phân cơng trong BĐH nên áp dụng hình thức phân cơng nhiều chiều theo các tiêu thức :chức năng, sản phẩm,khách hàng và

____________________________________________________________________________ khu vực.Tuỳ theo điều kiện cĩ thể phân cơng một thành viên BĐH vừa phụ trách một số chức năng vừa phụ trách ngành hàng kinh doanh. Cĩ thể vận dụng cơ cấu liên minh nhân sự tức là một số giám đốc DN thành viên đồng thời là thành viên BĐH cũng cĩ thể coi là hình thức phân cơng trong BĐH, tạo ra sự gắn kết trách nhiệm và quyền lợi giữa TCTY và DN thành viên.TCTY-TMSG phân thành 5 nhĩm DN thành viên,bình quân mỗi nhĩm từ 6- đến 8 DN.Vì vậy cĩ thể chọn một giám đốc DN thành viên đại diện nhĩm vào BĐH vừa phụ trách trực tiếp nhĩm vừa cĩ thể phụ trách thêm một số phịng chức năng.Cụ thể :

-Chọn 3 phĩ TGĐ từ đại diện cho 3 nhĩm chủ lực của TCTY là :Nhĩm nơng haỉ sản-nơng hải sản chế biến, Nhĩm kinh doanh sản xuất hàng CN-TTCN, và nhĩm dịch vụ. Như vậy, hiện nay BĐH- TCTY cĩ 3 thành viên cùng với 3 thành viên được tuyển chọn sẽ hình thành nên BĐH mới với TGĐ và 5 phĩ TGĐ.

-TGĐ phụ trách chung, 5 phĩ TGĐ xét theo mức độ quan hệ nhĩm với các phịng cũng như năng lực cơng tác,để từ đĩ lựa chọn mỗi phĩ TGĐ phụ trách một phịng chức năng của TCTY (phù hợp với 5 phịng hiện cĩ) . Phĩ TGĐ giúp TGĐ điều hành lĩnh vực mà mình được phân cơng và chịu trách nhiệm trước TGĐ và pháp luật về nhiệm vụ được TGĐ phân cơng thực hiện c,Tổ chức phịng ban của TCTY:

Văn phịng TCTY: các phịng ban chuyên mơn, nghiệp vụ cĩ chức năng tham mưu, giúp việc HĐQT và TGĐ trong quản lý và điều hành cơng việc. Như đã phân tích ở chương 2 ,TCTY-TMSG hiện nay thực hiện chức năng quản lý là chính, nhưng trong tổ chức các phịng ban nặng về tổ chức theo các chức năng điều hành kinh doanh.Các phịng ban TCTY-TMSG hiện nay cịn hạn chế việc tham mưu cho BĐH trong vấn đề ra quyết định cũng như sự gắn kết với phịng ban của DN thành viên.Vì vậy,các phịng ban trên TCTY cần phải định biên lại số người,trình độ chuyên mơn,cán bộ phải đủ năng lực...Với 5 phịng hiện nay là :Phịng kế hoạch-đầu tư, phịng kinh doanh, phịng tài chính-kế tốn,phịng tổ chức hành chính- pháp chế, phịng quản lý bất động sản.Chưa cĩ bộ phận Marketing,chưa cĩ bộ phận nghiên cứu và phát triển,bộ phận thơng tin và kỹ thuật...Như vậy TCTY cần lập thêm một phịng nghiên cứu và phát triển để cĩ thể hỗ trợ cho các DN thành viên về thị trường, khách hàng, sản phẩm, tiến hành các nghiên cứu và đưa ra các ý kiến tham mưu cho TGĐ,riêng phịng quản lý bất động sản cĩ thể là tổ quản lý bất động sản nằm ở trong phịng kế hoạch-đầu tư.Bởi vì các dự án đầu tư đa số được TCTY gĩp vốn bằng bất động sản.Vì vậy cĩ thể được gọi là phịng kế hoạch-đầu tư là đủ(đưa chức năng thẩm định của phịng quản lý bất động sản trả về cho phịng kế hoạch-đầu tư).Tiến tới TCTY-TMSG cần nghiên cứu cơ cấu tổ chức quản lý theo hướng tăng cường vai trị,trách nhiệm của các cấp quản lý trung gian (các Trưởng phịng).Khi đủ điều kiện thì cĩ thể thay đổi chức trưởng phịng thành chức

____________________________________________________________________________ giám đốc bộ phận với quyền hạn và trách nhiệm cụ thể hơn(giống như cơ cấu tổ chức hiện nay của các tập đồn kinh tế trên thế giới)

3.2.2-Tổ chức các DN thành viên của TCTY :

a, Số lượng các DN thành viên :

Như đã phâ tích ở phần trên, số lượng của DN thành viên là quá nhiều, qui mơ nhỏ,nhiệm vụ kinh doanh phân tán.Vì vậy muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh của thành viên và hiệu quả quản lý của TCTY cần phải sắp xếp lại các thành viên theo hướng sau :

-thực hiện bằng cách sát nhập, hợp nhất, chuyển thành DN phụ thuộc,cho ra khỏi TCTY,cổ phần hĩa,giao bán khốn cho thuê

-Đến sau năm 2005,TCTY-TMSG chỉ nên quản lý từ 10-15 DN thành viên với qui mơ lớn

Đối với việc sát nhập hay hợp nhất :Đây là hình thức giảm đầu mối quản lý

trực tiếp của TCTY, tạo ra qui mơ phù hợp của DN thành viên nhưng khơng làm giảm vốn của TCTY.Thực tế khi áp dụng cơ cấu này thường gặp khĩ khăn về bố trí nhân sự và bảo đảm về hiệu quả kinh doanh sau khi sắp xếp.Vì vậy khi áp dụng hình thức này phải đặt tính khả thi trong kinh doanh lên hàng đầu.Tại TCTY-TMSG nên chọn những thành viên cĩ cùng ngành nghề kinh doanh nhưng chưa liên kết hợp tác chặt chẽ với nhau, qui mơ nhỏ,bộ máy quản lý yếu, đang hoạt động khơng cĩ hiệu quả hoặc hiệu quả chưa cao so với khả năng mà chúng đạt được để sát nhập lại

Việc cho ra khỏi TCTY: Thơng thường sự ra vào bộ máy quản lý TCTY hay tập đồn là do sự tự nguyện của người chủ sở hũu.Nhưng cơ cấu TCTY hiện nay chỉ cĩ một chủ sở hữu là Nhà nước, trong đĩ cĩ hai người đại diện chủ yếu là người ra quyết định thành lập và HĐQT-TCTY..Vì vậy tại hội nghị sơ kết cơ cấu TCTY của Chính Phủ (3/1999)và cho đến nay vẫn khơng đặt vấn đề tự nguyện của DN, mà do người quyết định thành lập DN quyết định.Đây là hình thức giảm số lượng DN thành viên, giảm vốn của TCTY.Những DN áp dụng hình thức này là những DN hầu như khơng cĩ quan hệ gì đến chức năng, nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của TCTY và các DN thành viên .Thực tiễn hoạt động trong những năm qua chúng khơng gắn kết với TCTY cũng như DN thành viên khác, chẳnh hạn như :CTY vàng bạc đá quí (SJC)

Việc cổ phần hĩa các DN thành viên: Đây là hình thức chủ yếu của quá trình đa dạng hĩa sở hữu các TCTY.Xét về ngành nghề kinh doanh thì hầu hết các DN thành viên trong TCTY-TMSG đều cĩ thể được phép thực hiện cổ phần hĩa.Áp dụng hình thức này là biện pháp quan trọng tăng cường sức mạnh tài chính tập trung của TCTY, nhưng cĩ thể khơng làm giảm số lượng thành viên TCTY.Tạo điều kiện cho cơ cấu TCTY nhà nước tiến dần đến cơ cấu tập đồn kinh tế .

Việc giao, bán ,khốn, cho thuê DN thành viên:Chính Phủ đã cĩ Nghị định nhưng chỉ áp dụng với DN cĩ vốn Nhà nước dưới 1 tỷ đồng hoặc DN cĩ vốn dưới 5 tỷ đồng nhưng làm ăn thua lỗ kéo dài.Mục đích việc áp dụng hình thức này là cải tiến cơ chế quản lý và nâng cao hiệu quả kinh doanh của

____________________________________________________________________________ các DN. TCTY-TMSG cũng cần xem xét cĩ thể bán hoặc giải thể một số DN thành viên làm ăn thua lỗ kéo dài

Việc kết nạp thành viên mới: Trong quá trình phát triển, do nhu cầu kinh doanh của TCTY cĩ thể gĩp vốn đa số hoặc mua lại những DN khác và những DN này trở thành DN thành viên TCTY.Ngồi ra các DN nhà nước hoạt động độc lập nhưng trong quá trình sắp xếp lại thấy cần thiết nhập vào TCTY và trở thành thành viên TCTY

b, Cơ cấu các loại DN thành viên :

Cơ cấu các loại DN thành viên là tỷ lệ từng loại thành viên 100% vốn nhà nước, thành viên đã CPH, thành viên là DN cĩ vốn gĩp của TCTY.Vì vậy TCTY-TMSG cần xác định và cĩ kế hoạch về:

-Những thành viên vẫn giữ lại 100% vốn nhà nước

-Những thành viên sẽ tiến hành cổ phần hĩa nhưng vẫn giữ lại là thành viên TCTY

-Những DN hiện nay cĩ vốn gĩp của TCTY nhưng cần thiết trở thành DN thành viên

Trên cơ sở đĩ để xác định cơ cấu thành viên và cơ cấu vốn cuả TCTY, đồng thời cĩ cơ chế quản lý thích hợp cho từng loại thành viên

c,Chuyên mơn hĩa nhiệm vụ kinh doanh các DN thành viên :

Khi xác định nhiệm vụ chuyên mơn hĩa kinh doanh của từng thành viên, mỗi DN thành viên chỉ chuyên mơn hĩa từng nghành hàng cĩ doanh số chiếm tỷ trọng > 50% doanh số của DN.Chuyên mơn hĩa từng thành viên phải phục vụ cho ngành hàng kinh doanh chủ lực của TCTY.Trên cơ sở đĩ xác định hướng đa dạng kinh doanh của từng thành viên. Khi kinh doanh đa dạng phải nhằm mục đích phục vụ cho ngành chuyên mơn hĩa, kinh doanh đa dạng phải nhằm vào những ngành mà DN đã cĩ kinh nghiệm nhất định, cĩ thể thí điểm kinh doanh đa dạng những ngành hàng mới khi đã cĩ thị trường và khả năng kinh doanh hiệu quả.Như vậy, TCTY-TMSG cần cĩ chiến lược kinh doanh và xác định rõ chuyên mơn hĩa và hướng kinh doanh đa ngành của TCTY.Trên cơ sở đĩ các DN thành viên phải cĩ chiến lược riêng cho mình, cĩ như vậy việc xác định chuyên mơn hĩa của từng thành viên mới cĩ cơ sở vững chắc và khả thi

d -,Tổ chức gắn kết giữa các DN thành viên:

Việc liên kết giữa các DN thành viên cĩ thể là liên kết ngang, liên kết dọc và thể hiện qua quá trình sản xuất, cung ứng, tiêu thụ,nghiên cứu, tiếp thị...

-Liên kết ngang :Là liên kết giữa DN cĩ một số chức năng nhiệm vụ sản

xuất kinh doanh giống nhau hoặc gần giống nhau.Do các thành viên khơng cĩ cùng cơng nghệ và quy trình sản xuất,nguồn nguyên liệu khác nhau, thị trường tiêu thụ khác nhau, sản phẩm làm ra hoặc dịch vụ kinh doanh khác

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI SÀI GÒN (2000 - 2010) (Trang 37 -51 )

×