Chiến lược Phát triển của TCTY-TMSG đến năm 2010:

Một phần của tài liệu Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Quản Lý Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn (2000 - 2010) (Trang 35 - 37)

26 DOANH NGHIỆP

3.1.3-Chiến lược Phát triển của TCTY-TMSG đến năm 2010:

Để phù hợp với lộ trình hội nhập quốc tế của đất nước, Tổng Cơng ty sẽ tập trung phát triển trên các lĩnh vực sau :

a/ Phát triển xuất khẩu(ưu tiên hàng đầu) :

Tập trung hoạt động xuất nhập khẩu, lấy hoạt động xuất khẩu làm trung tâm để khai thác, tạo nguồn hàng ổn định để cĩ khả năng nâng kim ngạch xuất khẩu, tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu phục vụ cho yêu cầu sản xuất và tiêu dùng của Thành phố và đầu tư mới cũng như đổi mới trang thiết bị phục vụ cho hoạt động SXKD của TCTY. Chiến lược xuất khẩu theo hướng :

- Khuyến khích các doanh nghiệp thành viên mạnh dạn đầu tư đổi mới thiết bị cơng nghệ tiên tiến để sản xuất các mặt hàng cĩ hàm lượng giá trị cao dựa vào tài nguyên trong nước (hạn chế xuất thơ) như : lương thực, nơng lâm thủy hải sản, những mặt hàng mới mà thị trường thế giới đang cĩ nhu cầu lớn.

- Khuyến khích các doanh nghiệp thành viên chuyên làm hàng gia cơng xuất khẩu chuyển mạnh sang hình thức tự tổ chức sản xuất, xuất khẩu và cung cấp cho thị trường nội điïa (nếu cĩ nhu cầu) trên cơ sở đẩy mạnh tiếp thị tìm bạn hàng mới hoặc tham gia làm vệ tinh trong hệ thống phân phối của Tổng Cơng ty.

-TCTY thực hiện chiền lược đầu tư tập trung để phục vụ cho chiến lược xuất khẩu tạo nền tảng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu và tăng cưởng sức cạnh tranh của các thành viên trên thị trường qua hoạt động kinh tế và kết nối mật thiết với các đơn vị làm nhiệm vụ cung ứng, các đơn vị phân phối, tiêu thụ sản phẩm , cơ sở hạ tầng....

b Phát triển sản xuất hàng tiêu dùng trong nước

Để từng bước chiếm lĩnh thị trường nội địa, nâng cao chất lượng sản phẩm, phấn đấu thay thế hàng nhập khẩu và tạo khả năng cạnh tranh khi AFTA cĩ hiệu lực vào năm 2003. Phát huy vai trị chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước để điều hịa, chi phối thị trường trên một số mặt hàng thiết yếu thơng qua vai trị chi phối bán buơn và tham gia bán lẻ. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn Thành phố và trên cả nước, chú trọng nhu cầu của thị trường nội địa.

____________________________________________________________________________ Thực hiện nhiệm vụ phát triển thị trường gắn với việc đổi mới cơ cấu kinh tế đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm ; cung ứng hàng cơng nghiệp và tiêu dùng cho thị trường nơng thơn. Trong bối cảnh hội nhập và hợp tác, TCTY cịn chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ hàng hĩa của các nước Asean. Do đĩ trong định hướng sản xuất hàng tiêu dùng cần xem xét các yếu tố của thị trườngá : giá cả, chất lượng, kiểu dáng, thị hiếu người tiêu dùng, các yếu tố hội nhập và hợp tác với các nước trong khu vực, cũng như xem xét lộ trình Việt Nam tham gia khu vực mậu dịch tự do AFTA.

Sản phẩm chủ yếu của hoạt động kinh doanh thương mại trên thị trường nội địa khơng chỉ gồm hàng sản xuất trong nước mà cịn phải tính đến hàng ngoại nhập, nhập lậu đang cạnh tranh quyết liệt .

c Tổ chức mạng lưới thương nghiệp dịch vụ,

Phát triển mạng lưới bán lẻ và hệ thống các đại lý mua bán, đây là phương thức quan trọng để mở rộng thị trường, tổ chức mạng lưới siêu thị. Ổn định và phát triển thị trường trong nước, mở rộng thị trường nước ngồi để phục vụ chiến lược phát triển của Tổng cơng ty.

d Thâm nhập thị trường :

Thâm nhập thị trường cĩ một vai trị rất quan trọng trong việc thực hiện chiến lược. Nhằm thực hiện tốt việc thâm nhập thị trường, các doanh nghiệp phải xem phân khúc thị trường và định vị sản phẩm là 2 yếu tố quan trong nhất trong hoạt động marketing đối với quá trình quản trị chiến lược vì - Các chiến lược phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường và đa dạng hĩa địi hỏi gia tăng doanh số thơng qua các sản phẩm và thị trường mới.

- Phân khúc thị trường cho phép doanh nghiệp cĩ thể hoạt động với nguồn lực hạn chế vì nĩ khơng địi hỏi phải sản xuất đại trà, phân phối rộng rải, quảng cáo rầm rộ. Phân khúc thị trường cĩ thể thúc đẩy một doanh nghiệp thành viên với qui mơ nhỏ, trung bình cạnh tranh thành cơng với các doanh nghiệp lớn khi xác định được mặt hàng chủ lực để tăng doanh số và tối đa hĩa lợi nhuận trên một phân khúc nhất định.

Chiến lược cụ thể từng giai đoạn:

Trên cơ sở phân tích tình hình thực tế và nhiệm vụ của TCTY-TMSG,chúng tơi đưa ra mục tiêu phát triển chung thời ky 2000-2010 như sau :

- Giai đoạn 2000-2005:

ổn định cơ cấu cơng ty chủ, sắp xếp lại doanh nghiệp thành viên để kinh doanh ngành nghề khơng trùng lắp, đầu tư máy mĩc thiết bị, cơng nghệ hiện đại, tăng cường ưu tiên cho xuất khẩu

- Tổng doanh thu : tăng 10 - 15 % / năm - Tổng lợi nhuận : tăng 10 - 15 % / năm

- Sản xuất và tiêu thụ hàng hĩa : tăng 15 - 17 % / năm - Kim ngạch xuất khẩu : tăng 12 - 15 % / năm

- Doanh thu kinh doanh nội địa : tăng 15 % / năm - Doanh thu dịch vụ : tăng 15 - 17 % / năm

____________________________________________________________________________

- Giai đoạn 2006 - 2010 :

Mạnh dạn đầu tư , thiết bị, máy mĩc cơng nghệ hiện đại cho các Xí nghiệp chế biến hàng nơng sản , hải sản để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu , hồn thành các dự án đã xây dựng đi vào hoạt động chính thức , thực hiện cổ phần hĩa các doanh nghiệp thành viên cịn lại , tăng cường hợp tác liên doanh liên kết với các đối tượng trong và ngồi nước , chọn 1 số sản phẩm cĩ chất lượng cao kinh doanh nội địa để đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập chiếm lĩnh thị phần trong nước để thực hiện cĩ kết quả các chỉ tiêu được dự kiến từ năm 2006 đến năm 2010 như sau :

- Tổng doanh thu : tăng 15 - 16 % / năm - Tổng lợi nhuận : tăng 15 - 20 % / năm

- Sản xuất và tiêu thụ hàng hĩa : tăng 17 - 20 % / năm - Kim ngạch xuất khẩu : tăng 15 - 20 % / năm

-Doanh thu kinh doanh nội địa : tăng 17 % / năm - Doanh thu dịch vụ : tăng 17 - 20% / năm

Một phần của tài liệu Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Quản Lý Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn (2000 - 2010) (Trang 35 - 37)