26 DOANH NGHIỆP
2.2- KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TCTY-TMSG TRONG NHỮNG NĂM QUA:
Là một Tổng Cơng ty trực thuộc Uûy Ban Nhân dân TPHCM được xếp hạng là Doanh nghiệp hạng đặc biệt theo quyết định cơng nhận số 24/1999/QĐ-TTg của Chính phủ.
Với sự nỗ lực của tồn TCTY từ ngày thành lập đến nay, hoạt động kinh doanh Thương mại -Dịch vụ của TCTY đã đạt được những kết quả nhất định được thể hiện qua những chỉ tiêu chủ yếu sau :
____________________________________________________________________________
Bảng 2.1 :CÁC CHỈ TIÊU THỰC HIỆN QUA CÁC NĂM
Đơn Vị Tính: Triệu đồng
Năm Năm Năm Năm Năm
1996 1997 1998 1999 2000
I/- Tổng doanh thu 9.027 8.536 8.500 6.472 8.005
- DT kinh doanh nội địa 6.472 6.472 6.372 4.662 5.978
Trong đĩ: Bán lẻ 1.898 2.088 2.106 1.012 2.106
- Doanh thu XNK 1.995 1.506 1.593 1.722 2.040
- Doanh thu dịch vụ 558 558 535 87 100
II/- Nộp ngân sách 404 333 329 448 546
III/- Lợi nhuận 80 81 85 59 73 TCTY-TMSG hoạt động kinh doanh từ năm 1996-2000 cho thấy cĩ chiều giảm sút qua từng năm được thể hiện qua các chỉ tiêu ở bảng trên: Tổng doanh thu năm 1997 so với năm 1996 đạt 94,56%, năm 1998 so với năm 1997 đạt 99,57%. Đặc biệt là năm 1999 Tổng Cơng ty khơng hồn thành kế hoạch về doanh thu và nếu so với năm 1998 chỉ đạt 76,14%
Chỉ tiêu nộp ngân sách năm 1997 so với năm 1996 đạt 82,54%, năm 1998 so với năm 1997 đạt 98,71%. Năm 1999 mặc dù doanh thu giảm so với các năm nhưng chỉ tiêu nộp ngân sách lại cao hơn là do tính theo thuế gía trị gia tăng.
Chỉ tiêu lợi nhuận năm 1997 so với năm 1996 đạt 102% năm 1998 so với năm 1997 đạt 104%, năm 1999 so với năm 1998 đạt 69,13%. Chỉ tiêu lợi nhuận từ năm 1996 đến năm 2000 đều tăng năm sau cao hơn năm trước , điều đĩ các DN thành viên cũng như TCTY rất chú trọng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh , nhưng năm 1999 lợi nhuận rất thấp so với các năm trước do doanh thu giảm và 1 số doanh nghiệp cĩ tỷ suất lợi nhuận cao đã tách ra khỏi Tổng Cơng ty thương mại Sài gịn
Hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ của TCTY-TMSG qua các năm đạt kết quả khơng cao, kinh doanh cĩ chiều hướng ngày cáng gặp khĩ khăn hơn. TCTY cần tìm rõ nguyên nhân mà TCTY đang gặp khĩ khăn trong hoạt động kinh doanh để đưa ra các biện pháp thích hợp nhằm khắc phục trong thời gian tới , cĩ như vậy TCTY mới cĩ thể đứng vững và xứng đáng vai trị chủ đạo ngành thương mại - dịch vụ TPHCM
Các sản phẩm chủ yếu của Tổng Cơng ty :
SaÛn phẩm chủ yếu của TCTY kinh doanh trên thị trường nội địa hiện nay bao gồm 8 nhĩm hàng chủ yếu như sau : lương thực; thực phẩm tươi sống; thực phẩm cơng nghệ ; vải sợi may mặc ; vật tư nguyên liệu, nhiên liệu , bách hĩa điện máy.... Tốc độ tăng trưởng các nhĩm hàng kinh doanh nĩi trên qua các năm như sau :
____________________________________________________________________________
Bảng 2.2 :CÁC MẶT HÀNG KD NỘI ĐỊA CỦA TỔNG CƠNG TY QUA CÁC NĂM
1996 1997 1998 1999 2000 Nhĩm hàng (tỉ đồng) (tỉ đồng) (tỉ đồng) (tỉ đồng) (tỷ đồng) 1. Lương thực 100,0 132,880 144,361 108,0 132,800 2. Thực phẩm 1.032,332 1.214,521 1.259,702 1.330,552 1.412,500 Tươi sống 3. Thực phẩm 914,131 887,693 1.024,620 1759,905 2.011,250 Cơng nghệ 4. Vải sợi 506,924 410,815 350,111 320,685 405,236 May mặc 5. Vật tư,nguyên 1.014,453 1.111,760 1.037,24 868,308 1109,500 Liệu, bao bì 6. Nhiên liệu 290,177 239,655 256,195 275,300 282,500 7. Bách hĩa điện máy 1.972,497 1.374,804 1.135,000 954,905 1270,860
Mặc dù trong năm 1999 cĩ sự giảm sút chỉ số giá cả lương thực thực phẩm, nhưng nhìn chung 3 nhĩm hàng thực phẩm tươi sống, thực phẩm cơng nghệ và nhiên liệu cĩ sự gia tăng đáng kể qua các năm. Đây là những nhĩm hàng cĩ nhu cầu tiêu thụ lớn và thường xuyên trên thị trường.
Nhưng một số sản phẩm chủ yếu trong kinh doanh nội địa đã giảm sút trong 4 năm qua gồm : vải, giấy vở, xi măng và đầu lửa là do thời gian gần đây một số doanh nghiệp thành viên khơng chú trọng kinh doanh đến các mặt hàng này
+Hiệu quả kinh doanh nội địa:
Hoạt động kinh doanh thương mại nội địa của Tổng Cơng ty mặc dù cĩ những mặt hàng cĩ sự tăng trưởng tương đối đều đặn trong những năm qua cũng cĩ mặt hàng kinh doanh giảm sút, nhưng nếu xét chung về mặt hiệu quả kinh doanh cĩ những kết quả đáng lo ngại do 1 số doanh nghiệp thành viên chỉ chú trọng doanh số khơng chú trọng đến hiệu quả kinh tế và cĩ nhiều doanh nghiệp thành viên tách ra khỏi Tổng cơng ty mà những doanh nghiệp này trong những năm qua kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao đã gĩp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh cho Tổng Cơng ty.
Các hoạt động dịch vụ chủ yếu của Tổng Cơng ty :
Hoạt động kinh doanh dịch vụ nội địa của Tổng Cơng ty được tiến hành từ năm 1996 đến năêm 2000 đạt kết quả như sau:
____________________________________________________________________________
Bảng 2.3 :KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA TỔNG CTY QUA CÁC NĂM 1996 1997 1998 1999 2000 Ngành hàng (tỉ đồng) (tỉ đồng) (tỉ đồng) (tỉ đồng) (tỷ đồng) Tổng mức bán ra : 459,000 555,000 530,000 88,300 210 1. Kho vận giao 32,843 44,935 59,258 54,050 78 Nhận 2. Nhà hàng, khách 54,698 94,406 42,178 26,334 32,5 sạn, du lịch
3. CƯ Tàu biển, 12,150 6,707 4,429 5,754 6,2
Sửa chữa tàu
4. Quảng cáo, triển 16,445 13,170 10,000 19
lãm, hội chợ
5. CƯ lao động, 342,156 393,386 411,445 515
cho thuê nhà
6. DV khác (sửa 0,677 1,483 1,900 2,190 2,87
Chữa, may mặc)
Doanh thu dịch vụ của Tổng Cty tăng mạnh kể từ khi thành lập Tổng Cơng ty. Nhưng từ đầu năm 1999, thành phố tách 5 doanh nghiệp gồm : Cơng ty Vàng bạc Đá quý Tp, Cơng ty Dịch vụ Dầu khí Saigon, Cơng ty Triển lãm Quảng cáo Hội chợ, Cơng ty Dịch vụ phục vụ người nước ngồi, Cơng ty Dịch vụ Thương mại EDEN ra khỏi Tổng Cơng ty. Do đĩ doanh thu các loại dịch vụ quảng cáo hội chợ, cung ứng lao động và cho thuê nhà bị mất hẳn ; dịch vụ nhà hàng khách sạn, du lịch bị giảm mạnh.
Tổng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp dịch vụ năm 1998 là 189,5 tỷ đồng chiếm 14,86 % vốn kinh doanh tồn Tổng Cơng ty ; trong đĩ vốn vay ngân hàng là 43,3 tỷ đồng chiếm 23 %. Trên thực tế phần vốn đưa vào kinh doanh dịch vụ thuần tuý cịn thấp hơn số vốn kể trên rất nhiều.
Hiệu quả hoạt động dịch vụ :
Về hiệu quả bình quân trên tổng doanh thu dịch vụ tùy theo tính chất của các ngành, nhưng cĩ thể thấy tỷ lệ lợi nhuận nĩi chung của hoạt động nầy cao hơn rất nhiều so với kinh doanh mua bán hàng hĩa khác. Cụ thể trong năm 2000 tỷ lệ lợi nhuận đạt như sau :
- Dịch vụ kho vận giao nhận 13-15%
- Dịch vụ nhà hàng, khách sạn, du lịch:1,5 - 2 % - Dịch vụ Cung ứng tàu biển: 18 - 22 %
- Dịch vụ quảng cáo hội chợ: 2 - 3 %
- Dịch vụ cung ứng LĐ, cho thuê nhà: 4 - 5 % - Dịch vụ khác (gia cơng, sửa chữa): 7 - 8 %
____________________________________________________________________________ Loại hình dịch vụ đặc biệt kinh doanh cĩ điều kiện như Cung ứng tàu biển cĩ tỷ suất lợi nhuận cao nhất, tuy nhiên hiện nay cĩ sự cạnh tranh gay gắt trong ngành nầy do mơi trường pháp lý chưa rõ ràng.
Loại hình dịch vụ kho vận giao nhận cĩ tốc độ tăng trưởng và hiệu quả cao do sự gia tăng trong hoạt động mua bán hàng hĩa trong nước và XNK, mặt khác nhờ lợi thế của đội ngủ nhân viên cĩ kinh nghiệm hoạt động và cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối hồn chỉnh.
Hoạt động xuất khẩu :
Hoạt động xuất khẩu của tổng Cơng ty từ năm 1996 đến năm 2000ø kết quả đạt được như sau:
Bảng 2.4 :Kết quả hoạt động xuất khẩu của Tổng cơng ty qua các năm :
1996 1997 1998 1999 2000
Ngành hàng 1000 USD 1000 USD 1000 USD 1000 USD 1000USD
-Nơng sản và nơng sản chế biến 51.900 56.500 37.810 28.776 35.286 -Hải sản và hải sản chế biến 43.026 55.370 68.622 79.210 84.540 -Lâm sản và lâm sản chế biến 12.463 16.900 13.507 12.687 14.323 -Ngành hàng cơng nghiệp 51.287 32.194 21.130 14.613 22,77
Trong những năm qua Tcty rất chú trọng đến hoạt động xuất khẩu, coi đây là 1 trong những ngành hàng mũi nhọn , là thế mạnh của Tcty để tăng doanh thu, tăng hiệu quả kinh tế, nên trong những năm qua Tcty tăng cường đầu tư máy mĩc thiết bị , cơng nghệ tiên tiến cho các doanh nghiệp thành viên ở lĩnh vực này để tăng cường sản phẩm xuất khẩu và để cạnh tranh
Ngành hàng nơng sản và nơng sản chế biến : doanh thu năm 1998 và năm 1999 giảm so với các năm trước là do Tổng cơng ty khĩ khăn về nguyên liệu, do bị khủng hoảng về kinh tế ở khu vực , do mất thị trường truyền thống như Liên Xơ, các nước Đơng âu.
Ngành hàng hải sản và hải sản chế biến : đây là ngành hàng thế mạnh của Tổng Cơng ty , kim ngạch xuất khẩu năm sau đều cao hơn năm trước , tốc độ tăng trưởng khá nhờ các năm qua Tổng Cơng ty cũng như các doanh nghiệp thành viên đã đầu tư đổi mới thiết bị , nâng cấp nhà xưởng . Một số doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào EU như : xí nghiệp Cầu tre, Cơng ty Thủy hải sản , Cơng ty phát rriển kinh tế Duyên hải (được cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9002).
Ngành hàng cơng nghiệp :Ngành hàng này cĩ tốc độ giảm mạnh qua các năm do bị ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tiền tệ ở khu vực
____________________________________________________________________________ Châu Á làm một số khách hàng quen thuộc bị phá sản hoặc giảm đơn đặt hàng , một số khách hàng chuyển sang Myanma hoặc Indonesia, nơi đây cĩ gía cơng nhân rẻ và khơng cĩ chi phí hạn ngạch .+Hiệu quả hoạt động xuất khẩu: Hoạt động xuất khẩu đã tạo ra nguồn thu ngoại tệ cho Tổng Cơng ty trong thời gian qua rất lớn , nhờ xuất khẩu mà tổng cơng ty mới cĩ ngoại tệ để nhập khẩu vật tư nguyên liệu, máy mĩc thiết bị , cơng nghệ hiện đại ....để đầu tư cho các doanh nghiệp thành viên tạo ra sản phẩm cĩ gía trị cao để xuất khẩu, thu ngoại tệ về cho đất nước , tạo cơng ăn việc làm đã giải quyết được 1 phần lao động choThành Phố .
Hoạt động nhập khẩu :
Tổng Cơng ty chủ yếu nhập máy mĩc thiết bị và nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, hàng tiêu dùng, nhập khẩu chỉ chiếm tỷ trọng 12,7 % trong tổng kim ngạch XNK. Cuối năm 1998 kim ngạch nhập khẩu sụt giảm mạnh do tỷ giá biến động lớn.
Hoạt động đầu tư :
- Hoạt động đầu tư gặp khĩ khăn, cĩ 1 số dự án được cấp phép nhưng phải tạm dừng thực hiện, ảnh hưởng đến kế hoạch của các đơn vị , thậm chí thiệt hại cả về tài chính. Những dự án cĩ quyết định giải thể thanh lý cũng chưa xử lý dứt điểm cịn tồn tại.
- Các liên doanh đang hoạt động, hiệu quả thấp do biến động tỷ giá ngoại tệ và tổ chức quản lý chưa tốt. Cán bộ được cử sang hoạt động với các liên doanh của nước ngồi cĩ tư tưởng ngại đấu tranh.