Phƣơng pháp 1: Dùng nhân tử phóng đại phƣơng sai
Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn quy tắc kinh nghiệm yếu tử phóng đại phương sai VIF để xem mô hình có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hay không.
Đầu tiên, tác giả sẽ chọn các biến Tỷ lệ an toàn vốn (EA), tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập (COST)và tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), sau đó chúng tôi tìm ma trận tương quan giữa các biến này
Bảng 4. : Kiểm định VIF
EA COST ROA EA 1.000000 0.453055 0.598613 COST 0.453055 1.000000 -0.248961 ROA 0.598613 -0.248961 1.000000
Hệ số VIF được tính bằng cách, ta chọn hệ số tương quan cao nhất trong bảng để tính VIF = 1 1 – r2(xi ,xj) 1 1 – (0.598613)2 = 1.558451 = 1 1 = =
46
Theo lý thuyết nếu hệ số VIF >=10 thì có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến trong mô hình. Dựa vào kết quả trên, ta có hệ số VIF= 1.558451 <10 .Tuy nhiên Phương pháp VIF chưa kết luận được mô hình có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến .
Phƣơng pháp 2: dùng hệ số R2
Nhìn vào bảng 4.5: Mô hình mới sau khi loại biến
Ta thấy R2= 0.698791 <0.7 và giá trị tuyệt đối t của các biến không nhỏ hơn 1 nên ta kết luận phương pháp hệ số R2 chưa thể kết luận về hiện tượng đa công tuyến
Phƣơng pháp 3: Nếu dấu hệ số hồi quy thay đổi so với thực tế
Ta có phương trình hồi quy:
ROA = 0.008672 + 0.274998 EA – 0.119937 COST
Nhìn vào phương trình ta thấy:
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) có quan hệ đồng biến với tỷ lệ vốn chủ sở hữu của ngân hàng (EA); điều này hợp lý.
ROA có quan hệ nghịch biến với COST, điều này là hợp lý.Bởi vì tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập cao nghĩa là chi phí hoạt động cao, mà chi phí cao sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận, làm giảm lợi nhuận tức là giảm ROA
Sau khi kiểm định sự vi phạm, tác giả thấy rằng mô hình này là phù hợp cho việc phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận ngân hàng.