Mô phỏng cấp phôi

Một phần của tài liệu Thiết kế, mô hình hóa và mô phỏng hệ thống cấp phôi di chuyển thẳng theo phương pháp rung động (Trang 50 - 58)

Sau khi thiết kế hoàn chỉnh các chi tiết và lắp ráp trong môi trƣờng CATIA, ta tiến hành mô phỏng hệ thống cấp phôi trong môi trƣờng ADAM/View. Các chi tiết của hệ thống đƣợc thiết kế và mô hình hóa trên ADAMS gồm có các mô tả hình dáng hình học, các thông số vật liệu đối với từng chi tiết, các liên kết của các chi tiết với nhau. Với thông số điều khiển là tần số rung quy trình thực hiện mô phỏng nhƣ Hình 3.17.

51 3.5.2.1 Thiết lập mô hình mới

Khởi động ADAMS

Tạo một mô hình mới bằng click Creat a new model , đặt tên cho mô hình:

52

Hình 3.18. Hộp thoại tạo mô hình mới

Từ menu công cụ chọn Setting →Unit để xác định các đơn vị cho hệ thống:

Hình 3.19. Hộp thoại chọn đơn vị

Từ menu thanh công cụ chọn Setting →Gravity để xác định chiều của lực trọng trƣờng nhƣ sau:

53

Hình 3.20. Hộp thoại chọn chiều lực trọng trường

3.5.2.2 Import các chi tiết đã tạo từ CATIA vào ADAMS: Chọn File → Import

Hình 3.21. Hộp thoại chọn các chi tiết đưa vào ADAMS

Ở dòng lệnh File type, có thể chọn các loại định dạng để Import vào ADAMS nhƣ *stp, *igs, hoặc Import trực tiếp file *CAT từ CATIA.

54

Hình 3.22. Chi tiết đế máy sau khi được đưa vào ADAMS

Thực hiện tƣơng tự cho các chi tiết khác ta Import đƣợc mô hình vào ADAMS

55 3.5.2.3 Gán vật liệu cho các chi tiết của hệ thống:

Click chuột phải vào chi tiết, chọn Modify, hộp thoại hiện nhƣ sau:

Hình 3.24. Hộp thoại chọn các thông số vật liệu

Ta có thể chọn vật liệu sẵn có trong thƣ viện ADAMS hoặc thêm các loại vật liệu mới trong hộp thoại này.

3.5.2.4 Gán các ràng buộc các chi tiết trong mô hình:

Click Connector trên menu thanh công cụ, xuất hiện các ràng buộc khác nhau. Ta gán ràng buộc đế với đất bằng lệnh Create a new Fix

Làm tƣơng tự đối với các ràng buộc bắt buloong khác.

Đối với nắp cao su và máng, ở đây là khớp tịnh tiến, ta gán ràng buộc nhƣ sau: Trên menu thanh công cụ, chọn Forces →Create a contact , hộp thoại Create contact xuất hiện:

56

Hình 3.25.Tạo ràng buộc liên kết

Tại các dòng lệnh I Solid(s) và J Solid(s) ta lần lƣợt chọn các chi tiết máng và nắp. Tại dòng lệnh Dynamic Coefficient, nhập hệ số ma sát trƣợt động đã thí nghiệm, Click OK.

Tiếp theo, ta thiết kế nguồn rung cho hệ thống cấp phôi. Ở đây ta chọn nguồn rung là động cơ lệch tâm, đƣợc thiết kế trong CATIA.

Do tần số góc ω = 2πf = 2π/T, với f là tần số rung nên để đơn giản hệ thống mà vẫn đảm bảo nghiên cứu ảnh hƣởng của tần số đến tốc độ cấp phôi ta xây dựng nguồn rung bằng bánh lệch tâm.

Bánh lệch tâm quay với vận tốc góc ω1 =360f ta có đƣợc tần số f cấp cho máng rung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

57

Import nguồn rung, vật liệu, ràng buộc vào mô hình trong ADAMS ta đƣợc:

Hình 3.26. Tạo nguồn rung

3.5.2.5 Mô phỏng

Để mô phỏng hệ thống ta làm nhƣ sau:

Trên thanh menu công cụ, chọn Simulation, Click Run an Interative Simulation , hộp thoại Simulation xuất hiện:

58

Tại dòng lệnh End Time, ta chọn thời gian mô phỏng (đơn vị: giây)

Tại dòng lệnh Step size, ta chọn bƣớc mô phỏng, sau đó click Start Simulation .

Một phần của tài liệu Thiết kế, mô hình hóa và mô phỏng hệ thống cấp phôi di chuyển thẳng theo phương pháp rung động (Trang 50 - 58)