Cấu tạo chung của khuôn

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm topsolid trong thiết kế và gia công khuôn ép nhựa (Trang 31 - 32)

Hình 2.1. Kết cấu của một bộ khuôn hai tấm ép sản phẩm nhựa 1. Tấm kẹp phía trước: kẹp phần cố định của khuôn vào máy ép phun.

2. Tấm khuôn phía trước: là một phần cố định của khuôn tạo nên.

3. Vòng định vị: Đảm bảo vị trí thích hợp của vòi phun với khuôn.

4. Bạc cuống phun: Nối vòi phun và kênh nhựa với nhau thông qua tấm kẹp phía

trƣớc và tấm khuôn trƣớc.

5. Sản phẩm.

6. Bộ định vị: Đảm bảo vị trí phù hợp giữa phần cố định và phần chuyển động

của khuôn.

7. Tấm đỡ: Giữ cho mảnh ghép của khuôn không bị rơi ra ngoài

8. Khối đỡ: Dùng cho phần ngăn giữ tấm đỡ và tấm kẹp phía sau để cho tấm đẩy

hoạt động đƣợc.

9. Tấm kẹp phía sau: là phần chuyển động của khuôn vào máy ép phun.

10. Chốt đẩy: Dùng để đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn khi bị mở.

11. Tấm giữ: Giữ chốt đẩy và tấm đẩy.

12. Tấm đẩy: Đẩy chốt đẩy đồng thời với quá trình đẩy.

13. Bạc dẫn hướng: Tránh làm mài mòn nhiều hoặc làm hỏng tấm khuôn sau.

14. Chốt hồi về: Làm cho chốt đẩy có thể quay trở lại khi khuôn đóng lại.

13 3 1 15 14 16 18 17 19 2 8 12 11 10 9 7 6 4 5

32

15. Bạc mở rộng: Dùng làm bạc kép để tránh mài mòn hỏng tấm kẹp phía sau khối ngăn và tấm đỡ.

16. Chốt đỡ: Dẫn hƣớng chuyển động và đỡ cho tấm đỡ tránh khỏi bị cong do áp

lực cao.

17. Tấm khuôn sau: là phần chuyển động của khuôn tạo nên phần trong và phần ngoài của sản phẩm.

18. Bạc dẫn hướng chốt: Tránh hao mòn và hỏng hóc chốt đỡ.

19. Chốt dẫn hướng: Dẫn phần chuyển động tới phần cố định của khuôn.

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm topsolid trong thiết kế và gia công khuôn ép nhựa (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)