Khảo sát ảnh h−ởng của độ nhớt chất lỏng.

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp tính toán thời gian chậm tác dụng của hệ thống phanh dẫn động thuỷ khí trên ô tô tải cỡ lớn (Trang 80 - 84)

(àf)C p ma

4.1.1.Khảo sát ảnh h−ởng của độ nhớt chất lỏng.

Mô hình khảo sát hệ thống phanh thuỷ khí đ−ợc bố trí nh− hình (3.4), với các thông số bảng (3.1) cùng với hệ ph−ơng trình vi phân từ 1-6 mục 3.6

Ta mô phỏng hệ thống phanh với độ nhớt chất lỏng thay đổi (ν=5.e-6, ν=20.e-6, ν=50e-6) thu đ−ợc sự biến thiên áp suất và hành trình của xy lanh bánh xe nh− sau:

Hình 4-1: Đồ thị áp suất ở xy lanh bánh xe

Từ đồ thị hình 4.1 ta thấy:

- Độ nhớt nhỏ có nghĩa là độ cản nhỏ do vậy áp suất (p) tăng nhanh( 0,2s) nh−ng do áp suất tăng nhanh dẫn đến việc piton dịch chuyển nhanh lên sự phản hồi piton rất mạnh do đó va đập của piton với guốc phanh gây nên sự dao động không mong muốn,số lần dao động (n) nhiều,độ quá điều chỉnh (h) lớn, một hệ thống đ−ợc đánh giá tốt khi số lần dao động nhỏ hoặc là không tồn tại sự dao động này làm quá trình phanh ôtô không ổn định vì áp suất (p) luôn thay đổi có thể dẫn đến phá huỷ đ−ờng ống.

- Độ nhớt lớn đồng nghĩa với độ cản là lơn do vậy áp suất (p) tăng từ từ số lần dao động (n) và và độ quá điều chỉnh (h) gần nh− không có, nên đảm bảo ổn định trong qua trình phanh nh−ng thời gian chậm tác dụng của hệ thống là lớn, điều này không mong muốn đối với nhà thiết kế, chế tạo.

- Độ nhớt trung bình ( v=20.e-6) nó khắc phục đ−ợc nh−ợc điểm là không giao động, thời gian chậm tác dụng của hệ thống nhỏ.

Kết luận: Khi chọn chất lỏng cho hệ thống nên sử dụng chất lỏng có độ nhớt trung bình 20.e-6 là hợp lý. Vì nếu chọn độ nhớt quá lớn thì thời gian chem. Tác dụng là lớn, ng−ợc lại nếu chọn nhỏ thì gây nên dao động tức là n lớn.

4.1.2.Khảo sát ảnh hởng của độ cứng quy đổi ( độ cứng lo xo) đến thời gian chậm tác dụng của hệ thống phanh

T−ơng tự ta xét mô hình, ph−ơng trình và số liệu nh− trên nh−ng ta thay đổi độ cứng lò xo với giá trị nh− sau ( C=40.e6, C=14,4.e6, C=5.e6).

Ta có đồ thị biển diễn sự thay đổi áp suất và dịch chuyển piton ở xy lanh bánh xe nh− sau:

Hình 4.3: Đồ thị dịch chuyển piton bánh xe

Từ đồ thị trên ta thấy:

- Với độ cứng lò xo lớn, áp suất (p) tăng nhanh, phản hồi của lò xo lo lên gây một chút giao động ( số lần giao động n nhỏ và độ quá điều chỉnh h cũng nhỏ) và động thời dịch chuyển của xy lanh cũng rất nhỏ dẫn đến má phanh dịch chuyển ít.

- Với độ cứng lò xo nhỏ( c=5.e6) áp suất (p) tăng chậm tức là thời gian chậm tác dụng lớn, nh−ng không có giao động tức là số lần giao động n nhỏ, độ quá điều chỉnh h nhỏ, nên hệ thống làm việc ổn định. Khoảng dịch chuyển của piton bánh xe lớn.

- Độ cứng lò xo C=14,4e6 ta thấy trên đồ thị đã khắc phục đ−ợc nh−ợc điểm của hai độ cứng khác nhau trên

- Khi chọn độ cứng quy đổi của hệ thống nên chọn giá trị trung bình 14,4e6 là hợp lý. Vì nếu chọn lớn quá thì thời gian chậm tác dụng cũng lớn và ng−ợc lại chọn thông số độ cứng nhỏ thì thời gian chậm tác dụng lớn.

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp tính toán thời gian chậm tác dụng của hệ thống phanh dẫn động thuỷ khí trên ô tô tải cỡ lớn (Trang 80 - 84)