L ỜI GIỚI THIỆU
2. Phân tích SWOT về hoạt động marketing khi xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam vào
vào Hoa Kỳ
2.1. Điểm mạnh.
- Các khách hàng của công ty Việt thường là bạn hàng lâu năm, có uy tín và trên
- Công ty Việt Nam có những chính sách duy trì tốt được mối quan hệ với khách
hàng với người lao động và công chúng.
- Có nhiều kinh nghiệm về xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.
- Sản phẩm Việt Nam có chất lượng tốt.
- Lực lượng công nhân đông đảo, sáng tạo.
- Nhà cung cấp đa số là các tổ chức nước ngoài nhưng đều là bạn hàng lâu năm và
chất lượng rất ổn định.
2.2. Điểm yếu.
- Công tác R&D chưa tốt.
- Công nghệ chưa đồng bộ, còn nhiều yếu kém, máy móc lạc hậu, xuống cấp.
- Chưa chú trọng công tác R&D. Bộ phận thiết kế còn yếu dẫn đến là chưa có các
mẫu mã riêng.
- Chưa có kinh nghiệm về kinh doanh trên thị trường.
- Marketing còn rất yếu cụ thể là: Chưa có thương hiệu.
Không có các dịch vụ đi kèm sản phẩm.
Chưa cókênh phân phối tại Hoa Kỳ.
Chưa đầu tư cho nghiên cứu thị trường.
Chưa chú trọng thực hiện việc xúc tiến thương mại.
Quảng bá thương hiệu còn yếu.
2.3. Cơ hội.
- Hoa kỳ là một đất nước lớn, thu nhập cao, là thị trường đầy hứa hẹn. bên cạnh đó, chính phủ Hoa Kỳ vẫn duy trì chính sách phát triển kinh tế bất chấp những
dấu hiệu phục hồi (duy trì mức lãi suất 0 – 0,2%).
- Nhu cầu về đồ gỗ có xu hướng tăng. Theo nhận định của Hawa, Hội mỹ nghễ và chế biến gỗ thành phố Hồ Chí Minh thì người tiêu dùng thế giới đang có xu hướng chuyển từ đồ nội thất cao cấp sang đồ nội thất trung bình cũng là phân
- Nhà nước ta có những chính sách rất tích cực để khuyến khích cho hoạt động
xuất khẩu thành phẩm, nhập khẩu nguyên liệu thông qua việc miễn, giảm thuế,
trồng rừng nguyên liệu, giáo dục và các ưu đãi vay vốn khác…
- Tân cảng Cái Mép nước sâu vừa được đưa vào hoạt động vào ngày 16/3/2010 cho phép xuất khẩu trực tiếp hàng hóa sang Hoa Kỳ và châu Âu mà không phải
qua một nước thứ ba nào.
- Chính sách tỷ giá mới làm tăng giá USD, thuận lợi cho xuất khẩu vì doanh thu xuất khẩu chiếm hơn 80% trong tổng doanh thu của Công ty, và nhập khẩu nguyên vật liệu chiếm đến hơn 50% cũng bằng ngọai tệlà đô la Mỹ.
- Sau khi gia nhập WTO, ngành gỗ xuất khẩu của Việt Nam được giảm thuế nhập
khẩu gỗ nguyên liệu và thuế xuất khẩu thành phẩm.
- Trung Quốc, đối thủ cạnh tranh chính của ta đang để lại ấn tượng rất xấu trong
lòng công chúng Mỹ vì sự không đảm bảo về chất lượng và an toàn. Đồ nội thất
bằng gỗ của nước này lại đang bị Hoa Kỳ áp mức thuế chống bán phá giá rất
cao. Ngoài ra có thông tin cho biết, chính phủ Trung Quốc sẽ cắt giảm sự tăng trưởng của ngành gỗ và đồ gỗ, ngành này hiện bị đánh thuế xuất khẩu.
- Một số đối thủ khác cũng gặp khó khăn như Canada đang chịu mức thuế chống
phá giá khó cạnh tranh về giá với sản phẩm từ Việt Nam, Mehico cũng giảm sản lượng xuất khẩu (620.690 ngàn USD năm 2006 còn 536.168 ngàn USD năm 2008), Indonesia, đã từng là nước đứng thứ 8 trong các quốc gia xuất khẩu đồ gỗ
vào Mỹ với 2% thị phần, cũng chuyển hướng sang thị trường khác do chất lượng
khó cạnh tranh với các nước “chiếu trên”.
- Đồ gỗ Việt Nam được người tiêu dùng Hoa Kỳ đánh giá là có chất lượng tốt hơn
của Indonexia và Thái Lan, kiểu dáng đẹp và giá khá cạnh tranh. Hội đồng xuất
khẩu gỗ cứng Hoa Kỳ (AHEC) thì cho rằng Việt Nam là nước dẫn đầu trong
- Môi trường công nghệ, cơ sở vật chất và các ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước ngày càng được cải thiện, có khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào với
chất lượng đạt tiêu chuẩn và giá cả thấp hơn.
2.4. Thách thức.
- Cạnh tranh ngày càng gay gắt tại Hoa Kỳ.
- Thị trường có đòi hỏi cao hơn về chất lượng, an toàn.
- Các đạo luật hạn chế nhập khẩu của Hoa Kỳ mà cụ thể là đạo luật LACEY và
đạo luật về Cải tiến an toàn sản phẩm tiêu dùng. - Nguy cơ bị kiện bán phá giá.
- Giá dầu thô liên tục tăng cao do Mỹ, Anh, đe doa tấn công Li Bi, Nhật Bản lại đang tăng mạnh nhu cầu dầu để cung cấp điện và phục vụ việc tái thiết đất nước.
Dự báo trong năm nay, nguồn cung dầu sẽ thiếu 400.000 tấn.
- Đại thiên tai ở Nhật tác động đến kinh tế Nhật và thế giới.
- Để tránh mức thuế chống bán phá giá quá cao, Trung Quốc đang có chiến dịch đầu tư sang Việt Nam rồi lại từ đó, tấn công thị trường trong nước ta và cả thị trường Mỹ.
- Tuyển dụng lao động khó. Do nhu cầu cao mà số lượng trường đào tạo chuyên ngành lâm nghiệp còn ít. Trên địa bàn cả nước hiện nay chỉ có 5 trường và chỉ có
duy nhất trường Hà Nam dạy chế biến gỗ.
- Nguồn cung phụ thuộc nhiều vào nước ngoài. Trước đây, việc thu mua nguyên liệu phần lớn từ Indonesia và Malaysia, nhưng hiện nay, giá cả không còn cạnh tranh so với Nam Mỹ, và Châu Phi. Tuy nhiên, khi thu mua từ Nam Mỹ và Châu Phi, với cự ly vận chuyển xa hơn, sẽ có rủi ro vềcước vận chuyển tăng cao và đặc biệt với thời gian vận chuyển dài sẽảnh hưởng đáng kểđến ngân lưu và vốn
lưu động phải tăng cao. Hơn nữa do cung cầu còn tạm thời là chưa cân đối nên trung bình mỗi năm giá nguyên liệu tăng khoảng 10-20 % tùy chủng loại. Mặt khác, do yêu cầu của thị trường nên nguyên liệu của các công ty phải có chứng nhận FSC nên giá cảluôn cao hơn.
Cơ hội
Quy mô thị trường mở
rộng.
Chính sách thuận lợi của
Mỹ.
Chính sách khuyến khích
Xuất khẩu.
Cảng Cái Mép hoạt động
Nhu cầu tăng. Giá USD tăng.
Khó khăn của Trung
Quốc.
Nhận định tốt từ khách hàng.
Công nghệ trong nước
phát triển.
Thách thức
Cạnh tranh gay gắt.
Đòi hỏi cao về chất lượng.
Luật hạn chế nhập khẩu. Nguy cơ bị kiện bán phá
giá
Giá đầu vào biến động.
Khủng hoảng kinh tế.
Đại thiên tai tại Nhật
Trung quốc đầu tư tại
Việt Nam.
Tuyển dụng lao động
khó.
Cung phụ thuộc nước
ngoài.
Điểm mạnh
Bạn hàng lâu năm, đơn hàng thường ổn định.
Quan hệ tốt với lao động
và công chúng.
Có nhiều kinh nghiệm xuất
khẩu.
Chất lượng tốt.
Lao động đông, có tay
nghề.
Nhà cung cấp lâu năm, chất
Duy trì tốt các mối quan
hệ với khách hàng, từng bước tiếp cận trực tiếp thị trường Hoa Kỳ.
Áp dụng các công nghệ
tiên tiến đáp ứng nhu cầu
của khách hàng.
Quảng bá về chất lượng thương hiệu, an toàn sức
khỏe cho công chúng Mỹ.
Khẳng định chất lượng vượt qua các rào cản về
chất lượng, an toàn sức
khỏe.
Thực hiện nghiêm túc chứng nhận nguồn gốc
xuất xứ.
Dự trữ nguyên liệu có
biến động giá.
Duy trì mối quan hệ tốt
lượng ổn định. cung ứng hiện có.
Điểm yếu
Chưa có bộ phận thiết kế. Chưa có kinh nghiệm về
thị trường.
Marketing còn yếu.
Công nghệ yếu.
Trong thời gian trước mắt,
vẫn tiếp tục hình thức xuất
khẩu trung gian nhưng
dần phải xuất khẩu trực
tiếp, xây dựng thương
hiệu, cải thiện công tác
Marketing.
Nhanh chóng và tích cực hơn trong việc bảo trì và mua máy mới.
Không thể bỏ quên thị trường nội địa.
Có chính sách tuyển
dụng hấp dẫn.
Tìm kiếm thêm các nhà cung ứng mới để chủ động hơn trong nguồn
CHƯƠNG IV CHIẾN LƯỢC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG MỸ