trờn bentonit và xử lý số liệu thực nghiệm
Phương phỏp xỏc định hấp phụ của kim loại nặng và uran trờn bentonit:
Thớ nghiệm xỏc định hấp phụ của bentonit đối với ion Fe2+được tiến hành như sau:
Mụ tả thớ nghiệm: Dung dịch sắt II cú nồng độ khỏc nhau nằm trong vựng
từ 5 g/l đến 0.005 g/l được chuẩn bị bằng cỏch hũa tan muối FeSO4.7H2O trong nước cất rồi axit húa bằng axit sunfuric đến pH = 4. Mỗi mẫu bentonit (lấy từ mẫu A và B) được cõn với lượng khoảng 2 g cho vào cỏc bỡnh nún chứa 50 ml dung dịch sắt II với nồng độ khỏc nhau. Sau khi cõn mẫu cần xỏc định độ ẩm của mẫu để tớnh chớnh xỏc lượng bentonit cho vào. Cỏc bỡnh được bịt kớn cho vào mỏy lắc với tốc độ 140 vũng/phỳt trong thời gian 1h. Sau đú lấy ra lọc trờn phễu thủy tinh với giấy lọc băng xanh. Cỏc dụng dịch đầu và cỏc dịch lọc tương ứng
được đem phõn tớch trắc quang theo phương phỏp nờu trờn. Thớ nghiệm tiến hành ở nhiệt độ phũng.
Trao đổi hấp phụ ion Mn2+ và uran trờn bentonit cũng được tiến hành tương tự.
Lượng ion kim loại được hấp phụ bởi bentonit (mg/g) được xỏc định từ sự chờnh lệch nồng độ trước và sau hấp phụ. Dung lượng hấp phụ được tớnh theo cụng thức sau:
a= [(Co – C).V]/m
Trong đú: a là dung lượng hấp phụ của bentonit; Co là nồng độ ion kim
loại của dung dịch đầu; C là nồng độ ion kim loại khi cõn bằng được thiết lập; m là khối lượng bentonit được dựng để hấp phụ; V là thể tớch dung dịch kim loại. Cỏc số liệu được xử lý theo phương trỡnh đằng nhiệt Lăng mua.
Xử lý số liệu hấp phụ đẳng nhiệt theo phương phỏp Lăng mua
Cú nhiều phương trỡnh thực nghiệm hoặc lý thuyết đó được đưa ra mụ tả sự hấp phụ như phương trỡnh Frenlich, phương trỡnh Lăng mua, phương trỡnh Gip, phương trỡnh Sitkopki, ở đõy chỳng tụi sử dụng phương trỡnh Lăng mua để tớnh toỏn cỏc thụng số vỡ nú đơn giản và phự hợp với số liệu thực nghiệm.
Phương trỡnh Lăng mua: A = a.b.C/(1+b.C)
A: Lượng chất bị hấp phụ trờn 1g chất hấp phụ mg/g. a : Lượng chất bị hấp phụ cực đại mg/g.
b : Hằng số.
C: Nồng độ lỳc cõn bằng.
Dạng đồ thị của phương trỡnh Lăng mua. Phương trỡnh Lăng mua cú thể viết lại thành
Nếu C << 1/b tức là nồng độ rất nhỏ thỡ A = a.C.b nghĩa là A tỷ lệ bậc nhất vào C đường biểu diễn là đường thẳng.
Nếu C>> 1/b thỡ A = a nghĩa là lượng hấp phụ là hằng số đường biểu diễn là đường song song với trục hoành. Vựng nồng độ trung gian đường biểu diễn là đường cong.
Hỡnh 2.8: Đường đẳng nhiệt Lăng mua
Để tớnh toỏn cỏc thụng số ta viết phương trỡnh dưới dạng khỏc a.b.C/A = 1+b.C
C/A = 1/b.a +1/a
Theo phương trỡnh này C/A phụ thuộc bậc nhất vào C đường biểu diễn cắt trục tung tại M ta cú. OM = 1/(a.b) a 1 tanα =
Từ hai phương trỡnh này ta tớnh được cỏc thụng số, từ đú đỏnh giỏ khả năng hập phụ qua a. Cỏc giỏ trị hấp phụ cực đại ở phần sau tớnh theo cụng thức này.
Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN