Toà sử dụg các máy thi côg, máy côg tác.

Một phần của tài liệu Thiết kế giải pháp thi công vỏ bê tông hầm điều áp nhà máy thủy điện A vương (Trang 107 - 109)

II- Thiết kế hệ thống căng cáp dẫn hớng:

ntoà sử dụg các máy thi côg, máy côg tác.

a) Đối với xe cơ giới. Các biện pháp cần quan tâm:

- chỉ những ngời đã qua đào tạo, có bằng lái mới đợc điều khiển xe cơ giới. - Đờng vận chuyển phải bằng phẳng, có đủ biển báo; trong công trờng cố

gắng bố trí đờng một chiều.

- Hạn chế tốc độ phù hợp với điều kiện công trờng.

- Nên bố trí ngơiì làm tín hiệu quay đầu và thực hiện quy tắc an toàn khi quay đầu xe.

- Hằng ngày lái xe phải kiểm tra nớc làm mát, dầu nhớt, nhiên liệu, phanh, đèn, bánh xe, và các phơng tiện nh kê, chèn, kích...

- Không dùng xe cơ giới để chở ngời, đặc biệt là không chở ngời cùng với hàng hoá.

- Hàng hoá phải đợc kê chèn, chằng buộc chắc chắn. b) Đối với cần cẩu.

- Việc lắp đặt và tháo dỡ cần cẩu phải do những công nhân lành nghề thực hiện dới sự giám sát của ngời có trình độ , kinh nghiệm. Phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhà chế tạo.

- Trớc khi vận hành phải nắm rõ kiểu dáng kích cỡ vật nâng, tầm với, bán kính công tác và các yếu tố cản trở nh : tình trạng công trờng, nền công tác, đờng dây điện trên không...

Điều kiện để cần cẩu vận hành an toàn:

- Phải có đầy đủ các thiết bị an toàn , chống quá tải, chống quá tải chống cuốn quá cáp, dừng khẩn cấp...

- Móc an toàn có thiết bị gỡ dây.

- Dây tời không bị tê,xoắn, biến dạng, ăn mòn hoá học. - Không gian đủ rộng, nền chắc chắn, kê chèn, địng vị tốt. Quy tắc vận hành:

- Chỉ có những ngời đợc chỉ định mới đợc vận hành cẩu hoặc làm tín hiệu cho cần cẩu.

- Trớc ca làm việc, ngời vận hành cần cẩu phải kiểm tra: các thiết bị an toàn, dây tời, móc cẩu, tầm với, không gian, nơi làm việc, kích thớc tải trọng vật nâng.

- Trớc khi nâng hành phải biết trớc hành đã đợc buộc cân đối và chắc chắn. - Ngời đánh tín hiệu phải mặc trang phục theo yêu cầu, đứng đúng vị trí, đa

ra các tín hiệu đúng quy định, dứt khoát rõ ràng.

- Nghiêm cấm mọi ngời qua lại dới vị trí hành đang đợc cẩu. - Không cho vật nâng di chuyển hai hớng cùng một lúc. c) Đối với ròng rọc:

- Giá treo ròng rọc phải chắn, không bị lật, không bị quay. - Móc dây chão phải đảm bảo chắc chắn.

- Vị trí kéo ròng rọc phải ở ngoài vùng nguy hiểm của vật rơi

- Nơi đón nhận vật nâng ở trên cao phải có lan can, tấm đỡ chắc chắn. - Nếu có hai ngời kéo ròng rọc thì phải phối hợp thao tác nhịp nhàng. - Khi làm việc không để ngời qua lại vị trí treo ròng rọc.

d) Đối với các công cụ cầm tay:

- Tránh tải trọng tĩnh tác động lên vai do giơ tay cao hoặc nắm dụng cụ liên tục.

- Tránh xoay cổ tay những góc khó trong khi sử dụng nh kéo, kìm. - Giảm bớt những áp lực khó chịu tác động lên cơ cánh tay.

- Chọn loại dụng cụ có trọng lợng, kích cỡ phù hợp với công việc. - Chỉ sử dụng loại dụng cụ đợc chế tạo từ thép tốt.

- Các tay cầm phải chuốt nhẵn, dễ nắm, không có những góc hay sắc cạnh. - Dụng cụ phải đợc lắp ráp chắc chắn và thờng xuyên kiểm tra nứt gãy, các

nêm chèn phải đợc kiểm tra để đảm bảo chèn chắc.

- Dụng cụ phải đợc giữ sạch, không có dầu nhớt hoặc bám bẩn, các chi tiết chuyển động phải đợc bôi trơn, tốt.

- Các lỡi cắt phải đợc mài sắt để công việc đợc tiến hành nhanh chóng và tránh đợc những áp lực không cần thiết.

- Chỉ có dụng cụ cách điện mới đợc sử dụng khi làm việc với thiết bị điện. - Cần giữ dụng cụ cẩn thận trong các hộp, giá, thùng...Không để dụng cụ

bừa bãi hoặc có thể rơi, lăn, dịch chuyển. Các lỡi cắt phải bọc lại. - Dụng cụ hỏng cần sửa chữa ngay hoặc thay thế.

Một phần của tài liệu Thiết kế giải pháp thi công vỏ bê tông hầm điều áp nhà máy thủy điện A vương (Trang 107 - 109)