Khoan cắm neo gia cố.

Một phần của tài liệu Thiết kế giải pháp thi công vỏ bê tông hầm điều áp nhà máy thủy điện A vương (Trang 91 - 93)

II- Thiết kế hệ thống căng cáp dẫn hớng:

1- Khoan cắm neo gia cố.

Sau khi thi công nổ mìn xong cần tiến hành vì chống tạm để tiến hành chống nóc và vách tháp điều áp khỏi bị phá hoại do có hiện tợng xê dịch và sụt lở các cụm hoặc khối đá riêng rẽ, có khi cả một lớp nào đó do mất ổn định, hiện tợng này không xảy ra tức thời sau khi nổ mìn gơng mà thờng sau một thời gian nào đó tính bằng giờ, đôi khi tính bằng ngày,do đó phải tiến hành vì chống tạm tr- ớc khi xây dựng vỏ hầm vĩnh cửu, để bảo vệ công nhân và thiết bị ở trong hầm khỏi nguy hiểm. ở đây ta chọn phơng pháp vì chống neo bằng bê tông cốt thép.

- Biện pháp thi công thép néo:

• Dùng sơn đánh dấu các vị trí lỗ khoan.

• Dùng khoan tay Furukawa khoan tạo lỗ sâu 3,2m sau đó cắm thép D22.

• Dùng máy bơm chuyên dụng bơm vữa lấp đầy lỗ. Dới đây là hình vẽ chi tiết của neo bêtông cốt thép

hình 10: Kết cấu neo bêtông cốt thép

Với đờng kính của giếng 10m, neo đợc bố trí 16 thanh trên một vòng tròn, đ- ờng kính thép D22 neo dài 3,2m bố trí so le nhau khoảng cách a=2m.

Hình 10: Sơ đồ trải bố trí thép neo thân tháp

2000 2000 2000 2000

2000

20

00

Tổng số vì neo là: 16 thanh x 43 vòng = 688 thanh neo

Với họng cản đờng kính D = 6,4m neo đợc bố trí 12 thanh trên một vòng khoảng cách a=1,6m neo dài 2,7m, tổng số neo: 12 x 5 = 60 thanh neo.

1600 1600 16 00 1600 1600 1600 1600 1600

Hình 10: Sơ đồ trải bố trí thép neo họng cản

Một phần của tài liệu Thiết kế giải pháp thi công vỏ bê tông hầm điều áp nhà máy thủy điện A vương (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w