SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM:

Một phần của tài liệu bài giảng thực hành hóa lý (Trang 38 - 40)

Dung môi / Dung dịch đo ToC (mN/m)

Nước cất 30 70,5 n-butanol 0.6 M 31 39 Lần pha 1 30.5 47 Lần pha 2 31 56 Lần pha 3 31 63 Lần pha 4 31 66 Lần pha 5 31 68.5 Lần pha 6 30.5 69.5 Lần pha 7 31 71,5 Lần pha 8 30 72 Lần pha 9 31 72,6 Lần pha 10 31 72,8

Tra bảng trong giáo trình thực hành, ta có sức căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng 30oC là : o = 71,38. nhiệt độ phòng 30oC là : o = 71,38.

III. NHẬN XÉT :

Ta dùng vòng platin vì Platin là kim loại trơ về mặt hóa học, nó không phản ứng với bất cứ chất gì trong quá trình đo và bảo quản vì vậy giúp đo sức phản ứng với bất cứ chất gì trong quá trình đo và bảo quản vì vậy giúp đo sức căng bề mặt với độ chính xác cao.

Ta dùng dung môi đo là H2O do nước có sức căng bề mặt lớn nhất và nước phân cực mạnh hơn n-butanol. Khi càng pha loãng, n-butanol có sức nước phân cực mạnh hơn n-butanol. Khi càng pha loãng, n-butanol có sức căng bề mặt càng tăng và thấp hơn sức căng của nước là do n-butanol tan tốt vào H2O tạo dung dịch tương đối đồng nhất. Qua mỗi lần pha thì lượng n- butanol càng ít, lượng nước càng tăng và đến một lúc nào đó sức căng bề mặt tăng rất chậm do lúc đó chỉ còn lại chủ yếu là H2O.

Để tạo nên sức căng bề mặt, áp lực vòng platin tạo ra phải vừa đủ để thắng áp lực nội phân tử. thắng áp lực nội phân tử.

Ngoài phương pháp đo sức căng bề mặt chất lỏng bằng vòng platin còn có nhiều phương pháp khác như : xác định sự biến đổi mực chất lỏng trong có nhiều phương pháp khác như : xác định sự biến đổi mực chất lỏng trong mao quản, công giọt chất lỏng, phương pháp Lecomtedu Nouy, bản phẳng Lwihelmy, áp suất cực đại của bọt khí, xác định hình dạng của bọt khí.

Khi đo sức căng bề mặt ta làm nên làm nơi không có gió và nhiệt độ cao vì sẽ dẫn đến kết quả không chính xác. độ cao vì sẽ dẫn đến kết quả không chính xác.

Bài 11: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG KEO TỤ CỦA KEO Fe(OH)3 KEO Fe(OH)3

Điểm Lời phê của giáo viên

Một phần của tài liệu bài giảng thực hành hóa lý (Trang 38 - 40)