(pm) VNaOH đã chuẩn (ml)

Một phần của tài liệu bài giảng thực hành hóa lý (Trang 28 - 30)

đương lượng NaOH có trong 10ml hổn hợp phản ứng (hay trong V0 ml NaOH) là V0 . 0,05 . 10-3

Nồng độ đương lượng NaOH trong mẫu thử (10ml) là: b = (V0 . 0,05 . 10-3) 3 10 10 = 0,005 V0 mà b = A .V0  A = 0,005

Áp dụng công thức (2) ta lần lượt tính được hằng số tốc độ K tương ứng với từng thời điểm của phản ứng thủy phân este trong môi trường NaOH.

Theo kết quả thí nghiệm ta có:

T (pm) VNaOH đã chuẩn (ml) (ml) VNaOH còn lại trong mẫu thử (ml) Hằng số tốc độ K 0 5.5 4.5 5 6 4 2.1072 10 6.4 3.6 2.2314 15 6.8 3.2 2.6203 20 7.1 2.9 2.9114 8 2

Với V0, Vt, V∞ trong công thức (2) là thể tích NaOH 0.05N còn lại trong mẫu thử (10 ml) tại các thời điểm t = 0, t, ∞ .

Từ đó ta tính được giá trị hằng số tốc độ trung bình của phản ứng

3 2 5 3 2 5

CH COOC H +NaOHCH COONa+C H OH

2.4676

2.1072+2.2314+2.6203+2.9114k= k=

4

Lưu ý

Không dùng HCl chuẩn độ trực tiếp NaOH trong hỗn hợp phản ứng mà phải làm như trong phần hướng dẫn thí nghiệm

Nếu ta chuẩn độ 10ml dd trong hỗn hợp bằng HCl (có vài giọt phenoltalein) 

lúc ban đầu NaOH sẽ dư so với HCl nên dd sẽ có màu hồng, sau 1 khỏang thời gian thì NaOH bắt đầu ít dần đi vì bị HCl trung hoà, đến 1 lúc nào đó dung dịch sẽ từ từ mất màu.

 có màu sang không màu

Còn làm theo hướng dẫn thí nghiệm thì ngược lại dd sẽ chuyển dần từ không màu sang có màu (khi bắt đầu dư NaOH).

Vì hiện tượng từ không màu sang có màu dễ nhận thấy hơn từ có màu sang không màu

 Tiến hành theo hướng dẫn thì độ chính xác sẽ cao hơn.

Tại sao không chuẩn độ trực tiếp CH3COOC2H5 mà lại phải chuẩn độ gián tiếp qua NaOH?

- Không có thuốc thử cho CH3COOC2H5.

Một phần của tài liệu bài giảng thực hành hóa lý (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)