nhiễm NoV
Trong nghiên cứu này, chúng tơi đưa ra dữ liệu về mối liên hệ giữa trạng thái tiết HBGA ở trẻ khỏe mạnh và khả năng cảm nhiễm NoV. Kết quả cho thấy, ở các kiểu hình tương ứng với tình trạng tiết kháng nguyên hồn tồn hoặc khơng hồn tồn (Leb+, Ley+), khơng thấy cĩ sự khác biệt giữa nhĩm nhiễm hoặc khơng nhiễm NoV, tuy nhiên nhĩm tiết khơng hồn tồn cĩ xu hướng chiếm tỷ lệ cao hơn ở nhĩm nhiễm NoV. Ngược lại, kiểu Lea+b- và Lex+y- cĩ tỷ lệ cao hơn ở nhĩm khơng nhiễm NoV, cho thấy 2 kiểu hình liên quan đến tình trạng khơng tiết kháng nguyên này cĩ khả năng bảo vệ tránh NoV (Bảng 3.12).
Bản 3.12. Tần suất k án n uyên Lew s t eo tìn tron n ễm NoV (n=119) Kháng nguyên Lewis NoV (-) (n=77) NoV (+) (n=42) Tổn (n=119) N % 95%CI n % 95%CI n % Lea+b- 2 2,6 0,17-9,53 0 0,0 0-9,99 2 1,7 Lea-b+ 31 40,3 30,01-51,43 24 57,1 42,19-70,89 55 46,2 Lea+b+ 39 50,6 39,72-61,52 14 33,3 20,95-48,51 53 44,5 Lea-b- 5 6,5 2,46-14,66 4 9,5 3,21-22,62 9 7,6 Lex+y- 16 20,8 13,11-31,22 2 4,8 0,46-16,65 18 15,1 Lex-y+ 41 53,2 42,21-63,97 22 52,4 37,72-66,64 63 52,9 Lex+y+ 19 24,7 16,33-35,43 11 26,2 15,16-41,21 30 25,2 Lex-y- 1 1,3 0,01-7,68 7 16,7 8-30,92 8 6,7
Sự phân bố các kiểu hình HBGA khác nhau và mối liên hệ với khả năng lây nhiễm NoV ở trẻ khỏe mạnh trong nghiên cứu này cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc kiểm sốt bệnh và ngăn ngừa bệnh VDDRC trong tương lai, đặc biệt trong việc phát triển thuốc kháng virus và đánh giá đáp ứng vắcxin ở những người cĩ kiểu hình HBGA khác nhau.
Bản 3.13. Mố l ên quan ữa k ểu ìn ABO và tìn trạn đ n n ễm NoV (n=119)
Kháng nguyên
ABO NoV (-) Tỷ lệ (%) NoV (+) Tỷ lệ (%)
O 38 49,4 19 45,2
A 16 20,8 8 19,0
B 17 22,1 11 26,2
AB 6 7,8 4 9,5
Bảng 3.13 so sánh tỷ lệ nhĩm tiết kháng nguyên A, B, AB hoặc khơng tiết ABO giữa nhĩm trẻ nhiễm NoV với nhĩm trẻ khơng nhiễm NoV. So với nhĩm khơng nhiễm NoV, tỷ lệ tiết kháng nguyên AB và B cao hơn ở nhĩm nhiễm NoV, tuy nhiên sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Khơng cĩ sự khác biệt về phân bố kiểu hình tiết kháng nguyên AB ở nhĩm nhiễm NoV (so với nhĩm khơng nhiễm NoV). Như v y, kháng nguyên ABO khơng đĩng vai trị trong cảm nhiễm NoV. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Minh Hiệp và cộng sự (2015) khi cho rằng, chưa cĩ bằng chứng rõ ràng về mối liên quan giữa kháng nguyên nhĩm ABO và tính cảm nhiễm đối với các typ phổ biến của virus này [5].
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
1. Trong số 694 mẫu phân được thu th p từ 230 trẻ khỏe mạnh ở lứa tuổi từ 6-36 tháng từ 7 lớp ở 2 nhà trẻ cách nhau khoảng 3-5 km tại tỉnh Hà Nam từ tháng 03/2014 đến hết tháng 05/2015 cĩ 14,8% số mẫu dương tính với NoV. Trong đĩ, cĩ 39,3% trẻ dương tính với ít nhất một lần trong suốt thời gian nghiên cứu và 7,6% trẻ dương tính 2 lần hoặc nhiều hơn trong suốt 15 tháng giám sát.
2. Các genotypes NoV lưu hành ở trẻ khỏe mạnh ở nhà trẻ cĩ tính đa dạng cao, bao gồm 10 kiểu genotype: GI.2, GI.6, GII.2, GII.3, GII.4, GII.6, GII.7, GII.13, GII.15 và GII.17. Đặc biệt, trong nghiên cứu này các gen GII.17 và GII.15 lần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam.
3. C357T và A385T SNPs cĩ tỷ lệ rất cao ở trẻ khỏe mạnh trong khi G428A, C571T, C628T, 685dellTGG và G849A SNPs rất hiếm. Tình trạng khơng tiết - nonsecretor ở quần thể người Việt Nam chủ yếu xuất hiện từ đột biến A385T ở gen FUT-2. Những trẻ mang gen aa ở vị trí A385T cĩ xu hướng được bảo vệ, kháng lại sự nhiễm NoV thuộc nhĩm gen GII.
4. Tỷ lệ trẻ cĩ kiểu hình tiết hồn tồn (Lea-b+
Lex-y+) chiếm 42,0%, trong khi đĩ kiểu hình tiết khơng hồn tồn (các kiểu hình chứa Lea+b+ và/hoặc Lex+y+) chiếm 53% và khơng tiết (Lea+b- Lex+y-, Lea+b-Lex-y- , Lea-b-Lex+y-) chiếm 2,5% và khơng xác định ( Lea-b-
Lex-y-) chiếm 2,5%.
5. Kiểu hình Lea+b-/Lex+y-cĩ nguy cơ nhiễm NoV thấp hơn các kiểu hình khác. Kiểu hình Lea+b- và Lex+y- cĩ khả năng bảo vệ tránh nhiễm NoV trong khi đĩ kháng nguyên ABO khơng cĩ vai trị trong cảm nhiễm loại virus này.
KIẾN NGHỊ
Giám sát lưu hành NoV trong quần thể này cần được tiếp tục, nhằm tạo cơ sở dữ liệu cho những phân tích dịch tễ học phân tử và cho việc sử dụng và phát hiện vắc xin phịng tiêu chảy do NoV ở nước ta.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Bộ mơn Nhi (2003), Bài giảng nhi khoa tập 1, NXB trường đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Đào, Hồ Tân Tiến (1991), "Một số nh n xét về tiêu chảy và lỵ tại khoa Nhi, bệnh viện tỉnh Đắc Lắc 1994-1995", Tạp chí y học thực hành, kỷ yếu cơng trình nhi khoa- hội nghị nhi khoa khu vực miền trung lần thứ 4, pp. 142-145. 3. Phạm Thị Hà Giang, Nguyễn Vân Trang, Lê Thị Hồng Nhung, Phạm Xuân
Ninh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Trần Hiển (2013), "Phát hiện tác nhân vi khuẩn và vi rút gây tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Thái Bình", Tạp chí học dự phịng, T p XXIII, số 11(147), pp. 34-42.
4. Vũ Thị Bích H u, Đặng Đức Anh, Nguyễn Vân Trang (2013), "Biến động genotype của NoV lưu hành tại miền Bắc Việt Nam từ 2007 - 2013: Xuất hiện các subgenotype GII.4 mới nhưng vẫn duy trì tương tác kháng nguyên nhĩm máu", Tạp chí Y học dự phịng t p XXIII, số11 (147), pp. 23-30.
5. Nguyễn Minh Hiệp, Nguyễn Phương Anh, Vũ Thị Bích H u, Trần Đắc Tiến, Đặng Đình Thoảng, Phạm Ngọc Hùng, Phan Thị Ngà, Đặng Đức Anh, Nguyễn Vân Trang (2015), "Sự đa dạng kháng nguyên nhĩm máu tương dung tổ chức ở trẻ em Việt Nam và mối liên quan tới khả năng cảm nhiễm norovirus", Tạp chí Y học dự phịng, T p XXV, số 8(168), pp. 271-280.
6. Đinh Thanh Huề (2004), Phương pháp dịch tễ học, NXB Y học, Trường đại học Y học.
7. Nguyễn Đồng Lịch (2001), "Về vụ dịch tiêu chảy năm 2000 tại Thái Bình",
Tạp chí Y học dự phịng, XI, 2 (48), pp. 49-51.
8. Hồng Hữu Nam, Nguyễn Đình Sơn, Nguyễn Thái Hồ (1995), "Nh n xét về bệnh lỵ trực trùng tại Thừa Thiên Huế trong 05 năm (1990-1994)", Tạp chí vệ sinh phịng dịch, t p V, số 3 (21), pp. 31-36.
9. Nguyễn Đỗ Phúc, Nguyễn An Huy, Phạm Hùng Vân (2012), "Xây dựng quy trình phát hiện Norovirus bằng kỹ thu t Realtime PCR", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16(3).
10. Nguyễn Vân Trang (2013), "Mối liên hệ giữa nhiễm Norovirus và Rotavirus với kháng nguyên nhĩm máu ở trẻ em dưới tuổi, Thái Bình", Tạp chí Y tế dự phịng, T p XXIII số 11(147), pp. 70-76.
11. Nguyễn Vân Trang (2013), "Tác nhân tiêu chảy do vi rút ở trẻ em: dự phân bố và tính đa dạng ở Việt Nam", Tạp chí Y học dự phịng, t p 23, số 8 (144), pp. 10-23. 12. Nguyễn Vân Trang, Đặng Đình Thoảng (2014), "Một số tác nhân vi rút gây
viêm dạ dày ruột cấp ở trẻ khơng cĩ triệu chứng tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam", Tạp chí Y học dự phịng, XXIV, Số 4 (153), pp. 90-96.
13. Nguyễn Vân Trang, Vũ Thị Bích H u, Lê Thị Hồng Nhung, Trần Trọng Kiểm, Nguyễn Minh Hiệp, Tetsu Yamashiro, Đặng Đức Anh (2012), "Đặc điểm của Norovirus và một số tác nhân gây bệnh tiêu chảy ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2010-2011", Tạp chí Y học dự phịng, XXII, Số 5 (132), pp. 17-24.
14. Trung tâm tuyên truyền bảo vệ sức khỏe (1984), Vì sức khỏe trẻ em, Bộ Y tế.
Tiếng anh
15. Ando T., Monroe S.S., Gentsch J.R., Jin Q., Lewis D.C., Glass R.I. (1995), "Detection and differentiation of antigenically distinct small round-structured viruses (Norwalk-like viruses) by reverse transcription-PCR and southern hybridization", Journal of Clinical Microbiology, 33(1), pp. 64-71.
16. Anh D.D., Thiem V.D., Fischer T.K., Canh D.G., Minh T.T., Tho L.H., Van M.N., Luan L.T., Kilgore P., Von S.L., Glass R.I (2006), "The burden of rotavirus diarrhea in Khanh Hoa Province, Vietnam: baseline assessment for a rotavirus vaccine trial", The Pediatric infectious disease journal, 25(1), pp. 37-40.
17. Aragão G.C., Mascarenhas J.D., Kaiano J.H., et al. (2013), "Norovirus Diversity in Diarrheic Children from an African-Descendant Settlement in Belém, Northern Brazil", PLoS One, 8(2), p. e56608.
18. Ayukekbong J., Lindh M., Nenonen N., Tah F., Nkuo-Akenji T., Bergstrưm T. (2011), "Enteric viruses in healthy children in Cameroon: viral load and genotyping of norovirus strains", Journal of medical virology, 83(12), pp. 2135-2142.
19. Beuret C. (2004), "Simultaneous detection of enteric viruses by multiplex real- time RT-PCR", Journal of virological methods, 115(1), pp. 1-8.
20. Bucardo F., Kindberg E., Paniagua M., Grahn A., Larson G., Vildevall M., Svensson L. (2009), "Genetic susceptibility to symptomatic norovirus infection in Nicaragua", Journal of medical virology, 81(4), pp. 728-735.
21. Buesa J., Montava R., Abu-Mallouh R., Fos M., Ribes J.M., Bartolomé R., Vanaclocha H., Torner N., Domínguez A. (2008), "Sequential evolution of genotype GII. 4 norovirus variants causing gastroenteritis outbreaks from 2001 to 2006 in Eastern Spain", Journal of medical virology, 80(7), pp. 1288-1295. 22. Bull R.A., Eden J.S., Rawlinson W.D., White P.A. (2010), "Rapid evolution of
pandemic noroviruses of the GII. 4 lineage", PLoS Pathog, 6(3), p. e1000831. 23. Carlsson B., Kindberg E., Buesa J., Rydell G.E., Lido M.F., Montava R.,
Mallouh R.A.,Grahn A., Rodrı´guez-Dı´az J., Bellido J., Arnedo A., Larson G., Svensson L. (2009), "The G428A nonsense mutation in FUT2 provides strong but not absolute protection against symptomatic GII. 4 Norovirus infection",
PloS one, 4(5), p. e5593.
24. Castilho J.G., Munford V., Resque H.R.,Fagundes-Neto U.,Vinjé J., Rácz M.L. (2006), "Genetic diversity of norovirus among children with gastroenteritis in Sao Paulo State, Brazil", Journal of clinical microbiology, 44(11), pp. 3947-3953.
25. Chang J.G., Ko Y.C., Lee J.C., Chang S.J., Liu T.C., Shih M.C., Peng C.T. (2002), "Molecular analysis of mutations and polymorphisms of the Lewis secretor type α (1, 2)-fucosyltransferase gene reveals that Taiwan aborigines are of Austronesian derivation", Journal of human genetics, 47(2), pp. 60-65. 26. Chen H., Qian F., Xu J., Chan M., Shen Z., Zai S., Shan M., Cai J., Zhang W.,
He J. (2015), "A novel norovirus GII. 17 lineage contributed to adult gastroenteritis in Shanghai, China, during the winter of 2014–2015", Emerging microbes & infections, 4(11), p. e67.
27. Chi-Wai Chan M., Nelson L., Shan Ho W.,Carmen Oi-Kwan L., Terrence Chi- Kong L., Kwok-Wing TsuiS., Jao-Yiu Sung J. (2012), "Covariation of major and minor viral capsid proteins in norovirus genogroup II genotype 4 strains",
Journal of virology, 86(2), pp. 1227-1232.
28. de Bruin E., Duizer E., Vennema H., Koopmans M.P.G. (2006), "Diagnosis of Norovirus outbreaks by commercial ELISA or RT-PCR", Journal of virological methods, 137(2), pp. 259-264.
29. Donaldson E.F, Lindesmith L.C., Lobue A.D., Baric R.S. (2008), "Norovirus pathogenesis: mechanisms of persistence and immune evasion in human populations", Immunological reviews, 225(1), pp. 190-211.
30. Farkas T., Deng X., Ruiz-Palacios G., Morrow A., Jiang X. (2006), "Development of an enzyme immunoassay for detection of sapovirus-specific antibodies and its application in a study of seroprevalence in children", Journal of clinical microbiology, 44(10), pp. 3674-3679.
31. Ferreira M.S., Xavier Mda P., Tinga A.C., Rose T.L., Fumian T.M., Fialho A.M., de Assis R.M., Carvalho Costa F.A., de Oliveira S.A., Leite J.P., Miagostovich M.P. (2012), "Assessment of gastroenteric viruses frequency in a children's day care center in Rio De Janeiro, Brazil: a fifteen year study (1994– 2008)", PloS one, 7(3), p. e33754.
32. Ferrer-Admetlla A., Sikora M., Laayouni H., Esteve A., Roubinet F., Blancher A., Calafell F., Bertranpetit J., Casals F. (2009), "A natural history of FUT2 polymorphism in humans", Molecular biology and evolution, 26(9), pp. 1993-2003. 33. Fischer T.K., Anh D.D., Antil L., Cat N.D., Kilgore P.E., Thiem V.D, Tho L.H,
Glass R.I, Bresee J.S. (2005), "Health care costs of diarrheal disease and estimates of the cost-effectiveness of rotavirus vaccination in Vietnam",
Journal of Infectious Diseases, 192(10), pp. 1720-1726.
34. Gallimore C.I., Barreiros M.A., Brown D.W., Nascimento J.P., Leite J.P. (2004), "Noroviruses associated with acute gastroenteritis in a children's day
care facility in Rio de Janeiro, Brazil", Brazilian Journal of Medical and Biological Research, 37(3), pp. 321-326.
35. Gallimore C.I., Cheesbrough J.S., Lamden K., Bingham C., Gray J.J. (2005), "Multiple norovirus genotypes characterised from an oyster-associated outbreak of gastroenteritis", International journal of food microbiology, 103(3), pp. 323-330. 36. Giammanco G.M., Rotolo V., Medici M.C., Tummolo F., Bonura F., Chezzi C.,
Martella V., De Grazia S. (2012), "Recombinant norovirus GII. g/GII. 12 gastroenteritis in children", Infection, Genetics and Evolution, 12(1), pp. 169-174. 37. Green K.Y., Chanock R.M., Kapikian A.Z. (2001), "Fields Virology", in D.M,
Knipe, et al., Editors, Human Caliciviruses, Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia.
38. Green Y.K. (2007), "Chapter 28 in Fields Virology", in B.N, Fields, D.M, Knipe, and Howley, Editors, Caliciviridae: The noroviruses
Wolters Kluwer Health, Philadelphia.
39. Greenberg H.B., Kapikian A.Z. (1978), "Detection of Norwalk agent antibody and antigen by solid-phase radioimmunoassay and immune adherence hemagglutination assay", Journal of the American Veterinary Medical Association, 173(5 Pt 2), pp. 620-623.
40. Hennessy E.P., GreenA.D., ConnorM.P.,Darby R., MacDonald P. (2003), "Norwalk virus infection and disease is associated with ABO histo-blood group type", Journal of Infectious Diseases, 188(1), pp. 176-177.
41. Henry S., Mollicone R., Lowe J.B., Samuelsson B., Larson G. (1996), "A Second Nonsecretor Allele of the Blood Group α (1, 2) Fucosyl‐transferase Gene (FUT2)", Vox sanguinis, 70(1), pp. 21-25.
42. Jiang X., Graham D.Y., Wang K., Estes M.K. (1990), "Norwalk virus genome cloning and characterization", Science, 250(4987), pp. 1580-1583.
43. Junquera, Carolina Gutiérrez, et al. (2009), "Prevalence and clinical characteristics of norovirus gastroenteritis among hospitalized children in Spain", The Pediatric infectious disease journal, 28(7), pp. 604-607.
44. Kageyama T., Kojima S., Shinohara M., Uchida K., Fukushi S., Hoshino F.B., Takeda N., Katayama K. (2003), "Broadly reactive and highly sensitive assay for Norwalk-like viruses based on real-time quantitative reverse transcription- PCR", Journal of clinical microbiology, 41(4), pp. 1548-1557.
45. Kapikian A.Z., Greenberg H.B., Cline W.L., Kalica A.R., Wyatt R.G., James HD Jr., Lloyd N.L., Chanock R.M., Ryder R.W., Kim H.W. (1978), "Prevalence of antibody to the Norwalk agent by a newly developed immune adherence hemagglutination assay", Journal of medical virology, 2(4), pp. 281-294.
46. Kapikian A.Z., Wyatt R.G., Dolin R., Thomhill T.S., Kalica A.R., Chanock R.M. (1972), "Visualization by immune electron microscopy of a 27-nm particle associated with acute infectious nonbacterial gastroenteritis", Journal of virology, 10(5), pp. 1075-1081.
47. Kaplan J.E., Feldman R., Campbell D.S., Lookabaugh C., Gary G.W. (1982), "The frequency of a Norwalk-like pattern of illness in outbreaks of acute gastroenteritis", American Journal of Public Health, 72(12), pp. 1329-1332. 48. Kaufman S.S., et al. (2003), "Calicivirus enteritis in an intestinal transplant
recipient", American Journal of Transplantation, 3(6), pp. 764-768.
49. Kelly R.J., Rouquier S., Giorgi D., Lennon G.G., Lowe J.B. (1995), "Sequence and Expression of a Candidate for the Human Secretor Blood Group α (1, 2) Fucosyltransferase Gene (FUT2). Homozygosity for an enzyme-inactivating nonsense mutation commonly correlates with the non-secretor phenotype",
Journal of Biological Chemistry, 270(9), pp. 4640-4649.
50. Khamrin P., Maneekarn N., Peerakome S., Tonusin S., Malasao R., Mizuguchi M., Okitsu S., Ushijima H. (2007), "Genetic diversity of noroviruses and sapoviruses in children hospitalized with acute gastroenteritis in Chiang Mai, Thailand", Journal of medical virology, 79(12), pp. 1921-1926.
51. Khamrin P., Nguyen T.A., Phan T.G., Satou K., Masuoka Y., Okitsu S., Maneekarn N., Nishio O., Ushijima H. (2008), "Evaluation of immunochromatography and commercial enzyme-linked immunosorbent assay for rapid detection of norovirus antigen in stool samples", Journal of virological methods, 147(2), pp. 360-363.
52. Kindberg E., Hejdeman B., Bratt G., Wahren B., Lindblom B., Hinkula J., Svensson L. (2006), "A nonsense mutation (428G→ A) in the fucosyltransferase FUT2 gene affects the progression of HIV-1 infection", Aids, 20(5), pp. 685-689.
53. Koda Y., Soejima M., Kimura H. (2001), "The polymorphisms offucosyltransferases", Leg Med (Tokyo), 3 (1), pp. 2-14.