Tổn hao hấp thụ khí quyển

Một phần của tài liệu Thiết kế tuyến vi ba số từ xã tây thành đến thị trấn yên thành luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 66 - 67)

Các thành phần trong khí quyển gây ra các tổn hao mà mức độ của nóthay đổi theo điều kiện thời tiết, thay đổi theo mùa, theo tần số sử dụng... Khi thay đổi theo điều kiện thời tiết, thay đổi theo mùa, theo tần số sử dụng... Khi tính toán mức suy hao này ta dựa theo các chỉ tiêu đã được khuyến nghị ở các nước châu Âu. chẳng hạn đối với hệ thống thiết bị vô tuyến 18, 23 và 38GHz thì mức suy hao chuẩn Lsp0 được cho trong khuyến nghị vào khoảng 0,04 dB/km ÷ 0,19 dB/km và 0,9 dB/m, khi đó tổn hao cho cả tuyến truyền dẫn được xác định là:

Lsp = Lsp0.d [dB] (3.13)

Với d là khoảng cách của tuyến tính bằng km.

Phương trình cân bằng công suất trong tính toán đường truyền:

Pr = Pt + G - At [dB] (3.14) Trong đó: Pt là công suất phát (3.14) Trong đó: Pt là công suất phát

At: Tổn hao tổng

At = tổn hao trong không gian tự do + tổn hao phi đơ + tổn hao rẽnhánh + tổn hao hấp thụ khí quyển nhánh + tổn hao hấp thụ khí quyển

G: Tổng các độ lợi

G = Độ lợi của an ten A + độ lợi của an ten B Pr: Công suất tại đầu vào máy thu Pr: Công suất tại đầu vào máy thu

Pr là tham số quan trọng khi thiết kế đường truyền vi ba, tham số này làmột chỉ tiêu quyết định xem tuyến có hoạt động được hay không khi đem so một chỉ tiêu quyết định xem tuyến có hoạt động được hay không khi đem so sánh nó với mức ngưỡng thu của máy thu.

3.2.6. Tính toán các tham số chất lượng của tuyến

Vì chất lượng đường truyền được đánh giá dựa trên tỷ số BER; các tỷ sốBER khác nhau sẽ cho một mức tương ứng và cũng có độ dự trữ pha đinh BER khác nhau sẽ cho một mức tương ứng và cũng có độ dự trữ pha đinh khác nhau. Các tỷ số BER thường được sử dụng trong vi ba số là: BER = 10-3

và BER = 10-6 tương ứng với hai mức ngưỡng RXa và RXb.

Một phần của tài liệu Thiết kế tuyến vi ba số từ xã tây thành đến thị trấn yên thành luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 66 - 67)