Tình hình sử dụng đòn bẩy tài chính

Một phần của tài liệu phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu vĩnh long (Trang 36)

Do công ty mới chuyển đổi sang hình thức cổ phần và nhu cầu phát triển cũng nhƣ cạnh tranh trên thị trƣờng đòi hỏi công ty cần có nguồn vốn ổn định. Vì thế trong giai đoạn 2009-2010 công ty vay khá nhiều trong tổng nguồn vốn. Bên cạnh đó nguồn vốn vay là nguồn vốn dễ tiếp cận nên vốn vay là lựa chọn hàng đầu của doanh nghiệp. Qua bảng 3 ta thấy, vay ngắn hạn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn. Ở năm 2009 tỷ trọng này là 55,92%, năm 2010 tỷ trọng này tăng lên 69,57%. Mặc dù tổng vốn vay ngắn hạn tăng nhanh lên đến 131,29% tƣơng đƣơng với số tiền 263.270.850.000 đồng nhƣng khoản vay dài hạn lại giảm 1.177.261.931 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 12,95%. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty biến động theo hƣớng tích cực, nhiều hợp đồng kinh tế đƣợc kí kết công ty cần nguồn tiền ngắn hạn để xoay vòng cho các hợp đồng mua hàng hóa của công ty đẩy tổng vốn vay năm 2010 tăng lên 262.093.588.069 đồng (125,03%) so với năm 2009 và chi phí lãi vay tăng nhanh lên đến 6.082.027.914 đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ 14,15%.

Sang năm 2011, tổng vốn vay của công ty tiếp tục tăng lên 181.394.652.571 đồng so với năm 2010 tƣơng đƣơng với tỷ lệ 38,45%. Do tình hình kinh tế có nhiều biến động, để giảm thiểu rủi ro do chi phí lãi vay tăng cao nên công ty cắt giảm các khoản vay dài hạn thay vào đó là các khoản vay ngắn hạn tăng đến 189.305.000.000 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 40,82%. Điều này làm cho tổng chi phí lãi vay năm 2011 giảm so với năm 2010 số tiền 5.586.295.168 đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ là 11,39%.

Tóm lại, tổng vốn vay của công ty tăng lên nhanh chóng qua các năm, nhƣng do tình hình kinh doanh của công ty biến động tƣơng đối không ổn định và cơ cấu giữa vốn vay dài hạn và ngắn hạn thay đổi nên chi phí lãi vay cũng

biến động theo. Điều này cũng có nghĩa là việc sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty thấp nhất là vào năm 2009 với tổng số vốn vay là 209.620.009.360 đồng và cao nhất là vào năm 2011 với số tiền vay là 653.108.250.000 đồng. Với tình hình nợ chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn, cho thấy công ty đã sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức khá cao điều này sẽ tác động không nhỏ đến kết quả kinh doanh của công ty. Việc sử dụng nguồn vốn có chi phí cố định cao không phải hoàn toàn là không tốt, tuy nhiên nó lại là con dao hai lƣỡi làm phát sinh nhiều rủi ro cho doanh nghiệp trong tình hình kinh tế kém ổn định và hoạt động kinh doanh không hiệu quả. Vấn đề này sẽ đƣợc làm rõ qua những phần tiếp sau.

Bảng 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG CỦA ICL GIAI ĐOẠN 2009-2011

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chênh lệch 2010/1009 Chênh lệch 2011/2010

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

Tổng chi phí cố định 22.725.447.725 70.983.684.773 78.695.001.021 48.258.237.048 212,35 7.711.316.248 10,86

Tổng chi phí biến đổi 1.711.357.658.255 3.028.218.682.053 2.906.122.791.908 1.316.861.023.798 76,95 (122.095.890.145) (4,03)

Tổng chi phí 1.734.083.105.980 3.099.202.366.826 2.984.817.792.929 1.365.119.260.846 78,72 (114.384.573.897) (3,69)

Tổng chi phí cố định / tổng chi phí 1,31% 2,29% 2,64% - - - -

Tổng chi phí biến đổi / tổng chi phí 98,69% 97,71% 97,36% - - - -

(Nguồn: Phòng Kế toán-tài vụ và tổng hợp)

Bảng 3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA ICL GIAI ĐOẠN 2009-2011

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Vay ngắn hạn 200.532.400.000 55,92 463.803.250.000 69,57 653.108.250.000 57,00 263.270.850.000 131,29 189.305.000.000 40,82 Vay dài hạn 9.087.609.360 2,53 7.910.347.429 1,19 - - (1.177.261.931) (12,95) (7.910.347.429) (100,00)

Chi phí lãi vay 42.975.631.950 - 49.057.659.864 - 43.471.364.696 - 6.082.027.914 14,15 (5.586.295.168) (11,39)

Tổng vốn vay 209.620.009.360 58,45 471.713.597.429 70,76 653.108.250.000 57,00 262.093.588.069 125,03 181.394.652.571 38,45

Tổng nguồn vốn 358.611.658.113 100 666.676.402.467 100 1.145.737.666.244 100 308.064.744.354 85,90 479.061.263.777 71,86

4.3. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ TÀI CHÍNH LÊN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

4.3.1. Tác động của đòn bẩy hoạt động lên hoạt động kinh doanh của ICL

4.3.1.1. Phân tích hòa vốn theo doanh thu

Bảng 4: TÌNH HÌNH HÒA VỐN THEO DOANH THU CỦA ICL 2009-2011

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Doanh thu (S) 1.802.440.060.378 3.184.315.542.381 3.109.055.704.969 Tổng chi phí cố định (F) 22.725.447.725 70.983.684.773 78.695.001.021 Tổng chi phí biến đổi 1.711.357.658.255 3.028.218.682.053 2.906.122.791.908 Doanh thu hòa vốn (S0) 449.716.481.063 1.448.039.699.217 1.205.655.298.524 S-S0 1.352.723.579.315 1.736.275.843.164 1.903.400.406.445 EBIT 68.356.954.398 85.113.175.555 124.237.912.040

DOL=(EBIT+F)/EBIT 1,33 1,83 1,63 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Phòng Kế toán-tài vụ và tổng hợp)

Để đo lƣờng mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt động ta sử dụng chỉ tiêu độ bẩy hoạt động DOL. Khi mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt động cao đồng nghĩa với việc doanh thu hòa vốn của doanh nghiệp cũng lớn theo bởi vì họ phải trang trải mức chi phí cố định cao hơn. Tuy nhiên do mức độ biến động của các khoản mục chi phí cố định và chi phí biến đổi trong cơ cấu chi phí qua mỗi năm không ổn định nên phần nào ảnh hƣởng đến EBIT của ICL và tác động đến DOL. Vì thế, chi phí cố định lớn nhất vào năm 2011 (78.695.001.021 đồng) nhƣng DOL của công ty lại lớn nhất vào năm 2010. Trong trƣờng hợp của ICL năm 2010 là năm có độ bẩy hoạt động cao nhất (DOL = 1,83) so với hai năm 2009 (DOL=1,33) và 2011 (DOL=1,63) nên doanh thu hòa vốn của công ty năm này cũng ở mức cao nhất so với hai năm còn lại với mức doanh thu hòa vốn 1.448.039.699.217 đồng. Cả ba năm EBIT của công ty đều lớn hơn không, điều này chứng tỏ doanh nghiệp có thể trang trãi các khoản chi phí trong năm nhƣng EBIT lại cao nhất vào năm 2011 mặc dù doanh thu của công ty năm 2011 thấp hơn so với năm 2010 nhƣng do mức chênh lệch giữa doanh thu và doanh thu hòa vốn ở năm 2011 cao nhất nên lợi nhuận năm 2011 là cao nhất trong ba năm qua. Do đó trong ba năm 2009,

2010, 2011 nếu xét trên EBIT thì năm 2011 là năm doanh nghiệp “làm ăn” có hiệu quả nhất khi đặt trong mối quan hệ với nền kinh tế Việt Nam không ngừng biến động đặc biệt là vấn đề tỷ giá không ngừng đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc điều chỉnh, lãi suất biến động và tăng cao điều này có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhƣ ICL. Hơn nữa, thị trƣờng gạo chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc nhƣng doanh nghiệp vẫn đứng vững và có thể thu về một khoản lợi nhuận khá cao, điều này minh chứng cho việc sử dụng đòn bẩy hoạt động thấp cũng là một lợi thế giúp doanh nghiệp dễ dàng chuyển đổi và linh hoạt trong sản xuất kinh doanh trƣớc môi trƣờng biến động. Nhƣng nó thật sự là ƣu điểm hay không sẽ đƣợc phân tích ngay sau đây.

Giả định doanh thu của công ty có thể tăng lên hoặc giảm xuống 40%, ta có các bảng bên dƣới. Ở năm 2009 công ty có doanh thu hòa vốn 449.716.481.063 đồng, khi cho doanh thu biến động tăng/giảm 40% thì DOL từ mức 1,71 giảm xuống 1,33 rồi 1,22. Sang năm 2010 với mức hòa vốn 1.448.039.699.217 đồng DOL cũng lần lƣợt giảm từ 4,13 xuống 1,83 và 1,48. Đến năm 2011 doanh thu hòa vốn là 1.205.655.298.524 đồng DOL từ 2,83 giảm 1,63 và 1,38.

Bảng 5: BIẾN ĐỘNG CỦA DOANH THU NĂM 2009

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Năm 2009

S1 S2 S3

Tổng doanh thu (S) 1.081.464.036.227 1.802.440.060.378 2.523.416.084.529 Tổng chi phí cố định (F) 22.725.447.725 22.725.447.725 22.725.447.725 Tổng chi phí biến đổi 1.026.814.594.953 1.711.357.658.255 2.395.900.721.557 S0 449.716.481.063 449.716.481.063 449.716.481.063 S-S0 631.747.555.163 1.352.723.579.315 2.073.699.603.466 EBIT 31.923.993.549 68.356.954.398 104.789.915.247

DOL=(EBIT+F)/EBIT 1,71 1,33 1,22

Bảng 6: BIẾN ĐỘNG CỦA DOANH THU NĂM 2010 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Năm 2010 S4 S5 S6 Tổng doanh thu (S) 1.910.589.325.429 3.184.315.542.381 4.458.041.759.333 Tổng chi phí cố định (F) 70.983.684.773 70.983.684.773 70.983.684.773 Tổng chi phí biến đổi 1.816.931.209.232 3.028.218.682.053 4.239.506.154.874 S0 1.448.039.699.217 1.448.039.699.217 1.448.039.699.217 S-S0 462.549.626.211 1.736.275.843.164 3.010.002.060.116 EBIT 22.674.431.424 85.113.175.555 147.551.919.686

DOL=(EBIT+F)/EBIT 4,13 1,83 1,48

(Nguồn: Phòng Kế toán-tài vụ và tổng hợp)

Bảng 7: BIẾN ĐỘNG DOANH THU NĂM 2011

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Năm 2011

S7 S8 S9

Tổng doanh thu (S) 1.865.433.422.981 3.109.055.704.969 4.352.677.986.957 Tổng chi phí cố định (F) 78.695.001.021 78.695.001.021 78.695.001.021 Tổng chi phí biến đổi 1.743.673.675.145 2.906.122.791.908 4.068.571.908.671 S0 1.205.655.298.524 1.205.655.298.524 1.205.655.298.524 S-S0 659.778.124.458 1.903.400.406.445 3.147.022.688.433 EBIT 43.064.746.816 124.237.912.040 205.411.077.264

DOL=(EBIT+F)/EBIT 2,83 1,63 1,38

(Nguồn: Phòng Kế toán-tài vụ và tổng hợp)

Nhƣ vậy, trong ba năm 2009, 2010, 2011 ta thấy rằng mặc dù thay đổi mức độ biến động của doanh thu nhƣng doanh thu đều lớn hơn điểm hòa vốn nên độ bẩy hoạt động luôn dƣơng và khi doanh thu càng vƣợt xa khỏi điểm hòa vốn thì độ bẩy hoạt động của công ty đều giảm đi, đồng nghĩa với việc mức độ tác động của đòn bẩy hoạt động giảm xuống khi doanh thu tăng lên hay mức độ rủi ro của doanh nghiệp cũng giảm xuống. Tuy nhiên, trong thời gian qua công ty đã sử dụng đòn bẩy hoạt động ở mức rất thấp nên dù mức độ biến động của doanh thu lên đến 40% nhƣng ba năm qua công ty vẫn có lợi nhuận, điều này chứng tỏ khả năng chống lỗ rất tốt của công ty khi thị trƣờng biến động gây bất lợi cho doanh

nghiệp. Tuy nhiên, khi công ty không chú trọng nhiều vào các thiết bị, dây chuyền sản xuất mới hiện đại có chi phí cố định cũng là một hạn chế lớn, bởi vì muốn giữ vững và phát triển tình hình kinh doanh trong tƣơng lai thì cạnh tranh về mặt công nghệ là điều không thể tránh khỏi. Do đó, về lâu dài công ty cần nghiên cứu đổi mới trang thiết bị và dây chuyền sản xuất, cũng nhƣ mở rộng qui mô trong môi trƣờng cạnh tranh này là một trong những vấn đề phải quan tâm hiện nay.

4.3.1.2. Phân tích mối quan hệ giữa độ bẩy hoạt động với lợi nhuận và rủi ro doanh nghiệp

Nhƣ đã nói, hoạt động chính của công ty là hoạt động thƣơng mại nên tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động của công ty rất thấp trong ba năm qua. Do đó mức độ tác động của đòn bẩy lên hoạt động kinh doanh của công ty là rất thấp, nên khi doanh thu hay tổng chi phí biến động cũng không tác động nhiều đến lợi nhuận của công ty. Điển hình năm 2010 doanh thu tăng 76,67%, chi phí cố định tăng khá nhanh 212,35% nhƣng do tỷ trọng chi phí cố định quá thấp trong tổng chi phí nên lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay chỉ tăng 24,51%. Trong khi đó năm 2011 doanh thu lại giảm 2,36%, chi phí cố định tăng 10,86% nhƣng tỷ trọng lại quá thấp so với tổng chi phí nến lợi nhuận vẫn tăng lên 45,97%. Nhƣ vậy, hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu phụ thuộc vào chi phí biến đổi. Công ty có lợi nhuận cao hay thấp đều do nhân tố này quyết định. Với độ bẩy hoạt động thấp nhƣ trong thời gian qua có thể nói rằng hầu nhƣ rất ít xảy ra rủi ro cho công ty. Tuy nhiên nếu điều kiện kinh tế tốt, tình hình khả quan nhƣng công ty vẫn không chú trọng đến chi phí cố định thì lại là một vấn đề cần suy xét lại. Bởi vì mức độ khuếch đại lợi nhuận doanh nghiệp sẽ thấp hơn các công ty sử dụng độ bẩy cao.

Giả sử doanh thu của công ty có thể tăng lên hoặc giảm xuống 30%, chi phí biến đổi thay đổi theo doanh thu và một doanh nghiệp X có cơ cấu chi phí cố định nhƣ bảng 8. Ta thấy rằng khi doanh thu tăng lên thì lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long chỉ đạt 185.117.785.958 đồng, trong khi đó lợi nhuận của công ty X lại cao hơn rất nhiều đạt 519.687.420.803 đồng do mức độ sử dụng chi phí cố định của công ty X trong tổng chi phí là 40% cao hơn rất nhiều so với công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long (2,64%). Đây là một lợi thế rất lớn cho công ty khi sử dụng đòn bẩy

hoạt động cao. Tuy nhiên khi tình hình doanh thu giảm xuống thì lợi nhuận của ICL vẫn đƣợc duy trì ở mức 63.358.038.122 đồng trong khi đó công ty X lại lỗ đến 271.211.596.723 đồng. Đây cũng là một trong những rủi ro mà doanh nghiệp khi sử dụng đòn bẩy hoạt động cao. Nhƣ đã nói ở những phần trƣớc sử dụng đòn bẩy hoạt động cao không gây nên rủi ro trực tiếp cho doanh nghiệp nhƣng nó lại gián tiếp làm ảnh hƣởng đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp, khuếch đại cả lợi nhuận và rủi ro cho công ty. Khi tình hình kinh doanh xấu đi do phải trang trải phần chi phí cố định nên doanh thu càng giảm công ty sử dụng chi phí cố định cao sẽ có rủi ro cao hơn.

Ở đây ICL đã kiểm soát tốt tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động của công ty, khả năng chống lỗ của công ty là rất tốt. Tuy nhiên điều này không phải là tối ƣu trong trƣờng hợp điều kiện kinh tế thuận lợi, doanh thu tăng lên sẽ mất đi cơ hội đƣa lợi nhuận công ty tăng lên nhanh chóng.

Bảng 8: SO SÁNH BIẾN ĐỘNG DOANH THU CỦA 2 CÔNG TY DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG NĂM 2011

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu ICL X (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng doanh thu 2.176.338.993.478 3.109.055.704.969 4.041.772.416.460 2.176.338.993.478 3.109.055.704.969 4.041.772.416.460

Tổng chi phí cố định 78.695.001.021 78.695.001.021 78.695.001.021 1.193.927.117.172 1.193.927.117.172 1.193.927.117.172

Tổng chi phí biến đổi 2.034.285.954.336 2.906.122.791.908 3.777.959.629.480 1.253.623.473.030 1.790.890.675.757 2.328.157.878.485

Tổng chi phí cố định/ Tổng chi phí

(%) 3,72 2,64 2,04 95,24 40,00 51,28

Tổng chi phí 2.112.980.955.357 2.984.817.792.929 3.856.654.630.501 2.447.550.590.202 2.984.817.792.929 3.522.084.995.656

Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay 63.358.038.122 124.237.912.040 185.117.785.958 (271.211.596.723) 124.237.912.040 519.687.420.803

DOL 1,81 1,63 1,43 (3,40) 10,61 3,30

- 20,000,000,000 40,000,000,000 60,000,000,000 80,000,000,000 100,000,000,000 120,000,000,000 140,000,000,000 0.00 2000.00 4000.00 6000.00 8000.00 10000.00

4.3.2. Tác động của đòn bẩy tài chính lên hoạt động kinh doanh của ICL

4.3.2.1. Phân tích mối quan hệ giữa EBIT và EPS

Hình 4. Mối quan hệ giữa EBIT và EPS giai đoạn 2009-2011

Do trên thực tế thu nhập chịu thuế của công ty đƣợc điều chỉnh tăng giảm phụ thuộc vào nhiều yếu tố và biến động qua các năm nên việc tính thuế thu nhập doanh nghiệp có sự khác nhau vì thế để tiện lợi cho việc phân tích ở đây bỏ qua khoản thu nhập này. Cùng với thuế thu nhập doanh nghiệp là việc sử dụng lợi nhuận sau thuế để trích lập các quỹ trƣớc khi chia cho cổ đông thƣờng cũng khác nhau qua các năm nhƣng lại ảnh hƣởng đến EPS và khá phức tạp nên trong bài phân tích không đƣa khoản mục này vào phân tích để có thể làm vấn đề trở nên đơn giản hơn và dễ dàng so sánh, đối chiếu giữa các năm.

Trong thời gian qua công ty kinh doanh tƣơng đối khả quan nên EBIT của doanh nghiệp luôn dƣơng và không ngừng tăng lên kéo theo thu nhập dành cho cổ đông cũng tăng lên nhanh chóng. Với tốc độ tăng của EBIT năm 2010 so với năm 2009 là 24,51% thì EPS năm 2010 tăng 30,63% đến năm 2011 EBIT tăng 45,97% so với năm 2010 đƣa EPS tăng lên 72,35% do tình hình sử dụng đòn bẩy tài chính hay tình hình sử dụng nợ của công ty không ngừng tăng lên qua các năm (bảng 9). Nghĩa là khi đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp tăng lên thì thu nhập dành cho cổ đông sẽ đƣợc khuếch đại với tốc độ cao hơn khi không hoặc sử dụng đòn bẩy tài chính thấp. 140.000.000.000 120.000.000.000 100.000.000.000 80.000.000.000 60.000.000.000 40.000.000.000 20.000.000.000 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 EPS EBIT 2009 2010 2011

Để xem xét mức độ tác động của đòn bẩy tài chính lên EPS ở đây giả sử trong ba năm qua công ty có thể sử dụng nguồn tài trợ bằng nợ hoặc cổ phần thƣờng (nếu không sử dụng nợ thì toàn bộ số nợ vay này trở thành vốn cổ phần thƣờng với mệnh giá 10.000đồng/ cổ phần, nên số lƣợng cổ phần đang lƣu hành trong trƣờng hợp sử dụng vốn cổ phần thƣờng sẽ bằng số cổ phần đang lƣu hành thực tế mỗi năm cộng với toàn bộ số nợ vay mỗi năm chia cho mệnh giá) nhƣ trong bảng 10. Ta thấy rằng lợi nhuận sau thuế trong trƣờng hợp sử dụng vốn cổ phần thƣờng cao hơn rất nhiều so với vốn vay. Tuy nhiên thu nhập trên mỗi cổ

Một phần của tài liệu phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy hoạt động và tài chính trong kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu vĩnh long (Trang 36)