Nội dung và tiến trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu Công nghệ mô phỏng và ứng dụng trong dạy học môn quản trị (Trang 52)

4.2.1. Nội dung thực nghiệm

Trong quá trình thực nghiệm tác giả đã sử dụng phần mềm mô phỏng Packet tracer để dạy bài số 9 giáo án số 1 (Virtual LAN):

 Tại nhóm đối chứng: Tác giả tiến hành giảng dạy bình thƣờng theo giáo án cũ với phƣơng pháp giảng dạy thuyết trình.

 Tại nhóm thực nghiệm: Tác giả tiến hành giảng dạy theo phƣơng án có sử dụng mô phỏng đã đƣợc xây dựng.

Để đảm bảo thu đƣợc kết quả chính xác, các bài giảng thực nghiệm và đối chứng đều đƣợc tiến hành giảng dạy theo các quy tắc cũng nhƣ quy trình đã đƣợc nêu ra. Nội dung bài học đƣợc trình bày đầy đủ, cặn kẽ, giáo viên dùng phƣơng pháp thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thao tác mẫu. Các bài thực nghiệm đƣợc kết hợp với máy tính, máy chiếu trong quá trình mô phỏng mà ở đây dùng phần mềm Packet Tracer để mô tả quá trình làm việc của thiết bị mạng.

4.2.2. Chuẩn bị thực nghiệm

Khi tiến hành thực nghiệm cần chuẩn bị đầy đủ các yếu tố nhƣ: Phƣơng tiện dạy học và cơ sở vật chất, giáo viên tham gia thực nghiệm, giáo án thực nghiệm để quá trình thực nghiệm đạt hiệu quả cao.

a. Về phương tiện dạy học và cơ sở vật chất

Khoa Công nghệ thông tin - Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đã đƣợc đầu tƣ, trang bị về phƣơng tiện dạy học cũng nhƣ cơ sở vật chất tƣơng đối hiện đại và đầy đủ cho môn học Quản trị thiết bị mạng nhƣ: Phòng thực hành quản trị mạng với 30 máy tính cấu hình cao, các môdun Quản trị mạng, các thiết bị máy chiếu, phông chiếu và các phần mềm ứng dụng liên quan.Do vậy với cơ sở vật chất nhƣ trên là rất thuận tiện cho nhóm học thực nghiệm. Đối với nhóm đối chứng chỉ, khác là không áp dụng phƣơng pháp mô phỏng để giảng dạy, các điều kiện khác là nhƣ nhau.

46

b. Giáo viên tham gia giảng dạy

Bản thân tác giả đã trực tiếp tham gia giảng dạy đối với cả nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng bên cạnh đó có nhờ một số giáo viên khác tham gia cùng.

c. Xây dựng giáo án thực nghiệm

Tác giả đã xây dựng nội dung giáo án cho bài giảng môn Quản trị thiết bị mạng theo phƣơng pháp mô phỏng [phụ lục 4]. Sau khi đã soạn xong giáo án bài giảng có ứng dụng CNMP ta tiến hành các bƣớc để giảng trên lớp thực nghiệm.

4.2.3. Tiến trình thực nghiệm

Để nhận đƣợc các kết quả đánh giá có độ tin cậy và đảm bảo việc thu nhận và xử lý thông tin phản hồi một cách kịp thời và có hiệu quả, quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành cụ thể nhƣ sau:

 Làm việc với giáo viên tham gia giảng dạy: Thảo luận kỹ các ý đồ của việc ứng dụng phần mềm mô phỏng trong dạy học, chỉ rõ nội dung, cách thao tác mô hình đƣợc mô phỏng, cùng phân tích những điểm khác nhau cơ bản giữa việc ứng dụng mô phỏng và không ứng dụng mô phỏng vào quá trình dạy học cho bộ môn mà cụ thể là môn học Quản trị thiết bị mạng.

 Đề nghị các giáo viên tham gia giảng dạy thực nghiệm nghiên cứu nội dung và tiến trình thao tác mô phỏng, cùng tham gia đóng góp ý kiến trong công tác hoàn chỉnh giáo án bài giảng. Đóng góp ý kiến về việc kết hợp các phƣơng pháp dạy học tích cực trong quá trình thực nghiệm và đối chứng.

 Hƣớng dẫn thao tác trên máy tính và trên phần mềm, thiết bị khác …, dự kiến các tình huống sƣ phạm có thể xảy ra và cách khắc phục. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm theo các giáo án đã soạn. Đánh giá tính khả thi của phƣơng pháp thông qua kết quả thực nghiệm.

4.3. Kết quả thực nghiệm

 Bài kiểm tra đánh giá đƣợc tiến hành ngay sau ca thực tập nhằm đánh giá mức độ thu nhận kiến thức, sự phát triển tƣ duy kỹ thuật và khả năng vận dụng phán đoán tình huống thực tế của sinh viên. Sau khi thực nghiệm, tác giả đã so sánh giữa 2 nhóm, kết

47

quả đƣợc tính nhƣ sau: (Theo công thức trong quy chế thi kiểm tra và công nhận tốt nghiệp Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội) .

Điểm tổng kết mô đun:

2 Đi ĐK + 3. Đ KT ĐTKM =

2n +3 Trong đó:

Đ TKM: Điểm tổng kết mô đun

Đi ĐK : Điểm kiểm tra định kỳ mô đun n : Số lần kiểm tra định kỳ

Đ KT : Điểm kiểm tra kết thúc mô đun

 Tại nhóm thực nghiệm, nội dung bài học đƣợc gắn kết chặt chẽ với thực hành nên học sinh hào hứng hơn với bài học, tiết học sôi nổi hơn, chủ động hơn trong việc luyện tập kỹ năng thực hành, khắc phục đƣợc hiện tƣợng cháy hỏng vật tƣ linh kiện, thời gian đƣợc rút ngắn hơn so với nhóm đối chứng do đó có thể đƣa thêm các bài tập ứng dụng khác.

Kết quả kiểm tra đánh giá nhƣ bảng 4.1:

Điểm Nhóm thực nghiệm Tỷ lệ % Nhóm đối chứng Tỷ lệ %

0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 2 0 0 0 0 3 0 0 0 0 4 0 0 2 7% 5 2 7% 6 20% 6 4 14% 8 27% 7 7 25% 7 23% 8 9 32% 7 23% 9 5 18% 0 0 10 1 4% 0 0 Tổng số 28 hs 100 % 30 hs 100 %

48

Đồ thị 4.2.Kết quả kiểm tra của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

Kết quả trên cho thấy: Nhóm thực nghiệm có kết quả cao hơn nhóm đối chứng: nhóm thực nghiệm có khoảng 4 – 18% SV đạt xuất sắc (9,10 điểm), trong khi đó nhóm đối chứng không có SV nào đạt xuất sắc, nhóm đối chứng có khoảng 20 – 27% SV đạt trung bình (5-6 điểm), nhóm thực nghiệm có khoảng 7 - 14% SV đạt trung bình còn lại đều đạt loại khá, giỏi.

Qua kết quả bài kiểm tra trên cho thấy nhóm thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn nhóm đối chứng.

4.4. Lấy ý kiến đánh giá của GV và SV tham gia thực nghiệm

Ngoài kết quả kiểm tra, tác giả cũng đã dùng phiếu hỏi để lấy ý kiến GV và SV tham gia lớp thực nghiệm về tác dụng của việc ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Quản trị thiết bị mạng. Mẫu phiếu số 3,4 [phụ lục 2].

Kết quả đƣợc tổng hợp ý kiến của GV tham gia thực nghiệm nhƣ ở bảng 4.3(thang điểm 1 - thấp nhất; 5 - cao nhất) 4 5 6 7 8 9 10 7% 14% 25% 32% 18% 4% 7% 20% 27% 23% 23% 0% 0% Kết quả thực nghiệm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

49

TT Nội dung câu hỏi Điểm số đánh giá

1 2 3 4 5

1 Sử dụng phần mềm để mô phỏng là cần thiết trong dạy học thực hành môn Quản trị thiết bị mạng ?

05/10 05/10

Tỷ lệ % 50% 50%

2 Sử dụng phần mềm Packet Tracer trong dạy học môn Quản trị thiết bị mạng có đáp ứng đƣợc nội dung kiến thức của bài học ?

10/10

Tỷ lệ % 100%

3 Có thuận lợi cho giáo viên trong

quá trình dạy học ? 05/10 05/10

Tỷ lệ % 50% 50%

4 Nâng cao đƣợc chất lƣợng và hiệu

quả trong dạy học ? 10/10

Tỷ lệ % 100%

Bảng 4.3. Ý kiến đánh giá của 10 GV tham gia thực nghiệm sư phạm.

Bảng kết quả khảo sát ý kiến của SV nhóm thực nghiệm lớp CĐ 5 QTM2 (28 học sinh) nhƣ ở bảng 4.4 (thang điểm 1- thấp nhất; 5- cao nhất)

TT Nội dung câu hỏi Điểm số đánh giá

1 2 3 4 5

1 Sử dụng phƣơng pháp mô phỏng để dạy học môn Quản trị thiết bị mạng là cần thiết ?

28/28

Tỷ lệ % 100%

2 Khi học thực hành môn Quản trị

50 phỏng có hứng thú hơn không ? Tỷ lệ % 7% 18% 75% 3 Mức độ hiểu bài ? 01/28 02/28 25/28 Tỷ lệ % 4% 7% 89% 4 Khả năng vận dụng vào thực tế có

đƣợc cải tiến hơn không ? 03/28 25/28

Tỷ lệ % 11% 89%

Bảng 4.4. Kết quả khảo sát ý kiến của nhóm thực nghiệm

Qua các hoạt động thu thập và sử lý thông tin trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm về mặt định tính có thể đƣa ra một số nhận định sơ bộ nhƣ sau:

+ Mô hình đã xây dựng đều thể hiện đƣợc chức năng và nội dung đúng với mục tiêu đã đặt ra.

+ Nội dung cần mô phỏng thông qua mô hình đƣợc liên hệ chặt chẽ với nội dung bài giảng.

+ Việc thao tác để khảo sát trên mô hình tƣơng đối trực quan và thuận tiện.

+ Các nội dung kiến trừu tƣợng cần mô phỏng đã trực quan sinh động và trở lên dễ hiểu hơn đối với ngƣời học.

+ Qua các bài mô phỏng sinh viên dễ dàng tƣ duy đƣợc cách đấu nối, cấu hình các thiết bị, hệ thống mạng phức tạp.

+ Các giáo viên tham gia giảng dạy đều hứng thú trong việc truyền đạt và làm chủ đƣợc nội dung bài giảng.

4.5. Lấy ý kiến chuyên gia 4.5.1. Mục đích 4.5.1. Mục đích

Cùng với phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, để khẳng định các giả thuyết khoa học và đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng phƣơng pháp mô phỏng (phần mềm Packet Tracer) trong dạy học thực hành môn Quản trị thiết bị mạng, tác giả đã áp dụng phƣơng pháp chuyên gia.

51

4.5.2. Đối tƣợng khảo sát lấy ý kiến

Để đảm bảo các yêu cầu mà đề tài đã đặt ra tác giả đã tiến hành tham khảo ý kiến của 20 chuyên gia bao gồm:

 Nhà khoa học có kinh nghiệm và chuyên môn trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Số lƣợng xin ý kiến 05 ngƣời.

 Các thạc sĩ và kỹ sƣ có kinh nghiệm trong lĩnh vực Quản trị mạng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ. Số lƣợng xin ý kiến 05 ngƣời.

 Các giáo viên có chuyên môn cao và kinh nghiệm giảng dạy thực hành ngành Quản trị mạng đặc biệt giảng dạy môn Quản trị thiết bị mạng. Số lƣợng giáo viên 10 ngƣời.

4.5.3. Nội dung khảo sát

Tác giả đã tham khảo các ý kiến chuyên gia về tác dụng và tính khả thi của việc ứng dụng công nghệ mô phỏng (Packet Tracer) trong dạy học thực hành môn Quản trị thiết bị mạng của nghề Quản trị mạng. Mẫu phiếu hỏi số 5,6,7 [phụ lục 2].

4.5.4. Kết quả khảo sát

Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về hiệu quả của việc sử dụng phƣơng pháp mô phỏng trong dạy học mônQuản trị thiết bị mạng nhƣ ở bảng 4.5.

TT Nội dung câu hỏi

Đánh giá Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến 1 Ứng dụng công nghệ mô phỏng (phần mềm Packet tracer) để dạy học môn Quản trị thiết bị mạng đảm bảo đƣợc tính khoa học, phù hợp với nội dung dạy học.

18/20 0 02/20

Tỷ lệ 90% 10%

52 trình dạy học

Tỷ lệ 95% 5%

3

Sử dụng Phƣơng pháp mô phỏng (phần mềm Packet Tracer) kích thích đƣợc học sinh, sinh viên học tập 17/20 01/20 02/20 Tỷ lệ 85% 5% 10% 4 Có tính trực quan cao 20/20 0 0 Tỷ lệ 100% 5 Sử dụng Phƣơng pháp mô phỏng (phần mềm Packet Tracer) phát triển đƣợc tƣ duy kỹ thuật và chủ động hơn trong luyện tập kỹ năng.

17/20 0 03/20

Tỷ lệ 85% 15%

6

Vận dụng Phƣơng pháp mô phỏng trong dạy học môn Quản trị thiết bị mạng đảm bảo tính kinh tế trong đào tạo

16/20 03/20 01/20

Tỷ lệ 80% 15% 5%

Bảng 4.5. Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Quản trị thiết bị mạng

Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính khả thi của việc ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Quản trị thiết bị mạng nhƣ ở bảng 4.6.

Nội dung câu hỏi Rất khả thi Đánh giá và tỷ lệ (%) Khả thi Không khả thi

Tính khả thi của ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Quản trị thiết bị mạng

17/20 02/20 01/20

Tỷ lệ 85% 10% 5%

Bảng 4.6. Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính khả thi của việc ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Quản trị thiết bị mạng

53

Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính cần thiết của việc ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Quản trị thiết bị mạng nhƣ ở bảng 4.7.

Nội dung câu hỏi

Đánh giá và tỷ lệ (%) Rất cần thiết Tƣơng đối cần thiết Không cần thiết

Có cần thiết phải ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Quản trị thiết bị mạng.

17/20 02/20 01/20

Tỷ lệ 85% 10% 5%

Bảng 4.7. Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính cần thiết của việc ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Quản trị thiết bị mạng

Một số nhận xét:

Qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi và trao đổi trực tiếp với các chuyên gia, có thể nêu lên một số nhận xét sau đây:

- Việc ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Quản trị thiết bị mạng là một hƣớng nghiên cứu mới, phù hợp với định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.

- Với thực trạng dạy học thực hành hiện nay thì việc áp dụng các phần mềm ứng dụng để mô phỏng trong giảng dạy là rất khả thi, mang lại chất lƣợng, hiệu quả dạy học và tính kinh tế cao.

- Dạy học môn Quản trị thiết bị mạng thông qua phần mềm mô phỏng tiết kiệm đƣợc thời gian, trang thiết bị, tăng tính trực quan và hiệu quả trong đào tạo.

- Khi ứng dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Quản trị thiết bị mạng theo phƣơng pháp mô phỏng còn có tác dụng kích thích hứng thú học tập, phát triển tƣ duy sáng tạo, tƣ duy kỹ thuật và chủ động hơn trong luyện tập kỹ năng hình thành tay nghề của học sinh, sinh viên.

54

- Tuy nhiên một số GV chƣa sử dụng trực tiếp phần mềm ứng dụng trong dạy học nên còn nghi ngờ về tính cần thiết và tính khả thi của phần mềm mô phỏng.

4.6. Kết luận

Sau khi xây dựng bài giảng và giáo án thực hiện cho bài học theo phƣơng pháp mô phỏng. Tác giả đã tổ chức thực nghiệm sƣ phạm việc dạy học thực hành bằng việc vận dụng phƣơng pháp mô phỏng và khảo sát bằng phiếu hỏi để thăm dò ý kiến của giáo viên, sinh viên đã tham gia dạy và học theo phƣơng pháp mô phỏng cũng nhƣ lấy ý kiến một số chuyên gia về tính phù hợp, tính cần thiết, tính khả thi cũng nhƣ tác dụng của phần mềm ứng dụng (phần mềm Packet Tracer) để dạy học theo phƣơng pháp mô phỏng trong việc dạy học môn Quản trị thiết bị mạng. Qua kết quả thực nghiệm cũng nhƣ khảo sát thăm dò lấy ý kiến cho phép nêu lên một số kết luận sau đây:

+ Dạy học thực hành môn Quản trị thiết bị mạngtrên phần mềm mô phỏng là phù hợp, cần thiết và khả thi.

+ Dạy học thực hành môn Quản trị thiết bị mạng bằng phần mềm mô phỏng giúp nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học, tăng cƣờng đƣợc tính tích cực, gây đƣợc hứng thú học tập, phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho sinh viên, do đó nâng cao chất lƣợng dạy và học.

+ Những kết quả trên đã chứng minh đƣợc tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà luận văn đã nêu ra.

+ Sử dụng phần mềm, ứng dụng để dạy học môn Quản trị thiết bị mạng theo phƣơng pháp mô phỏng góp phần khắc phục đƣợc tình trạng eo hẹp về thiết bị, các mô hình có giá thành khá cao và đáp ứng đƣợc khả năng tự học của sinh viên.

+ Qua kết quả thực nghiệm và khảo sát ý kiến của các chuyên gia trong công tác quản lý nhà trƣờng, giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm trong dạy học thực hành, những kết quả trên đã chứng minh đƣợc tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà luận văn đã nêu ra.

+ Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu còn hẹp, thời gian chƣa dài, kết quả còn ít, nên kết quả nghiên cứu chỉ là bƣớc đầu, cần tiếp tục hoàn thiện sau này.

55

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Phƣơng pháp dạy học mô phỏng đang ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi đặc biệt

Một phần của tài liệu Công nghệ mô phỏng và ứng dụng trong dạy học môn quản trị (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)