Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 7 học kì 1 có tích hợp (Trang 26 - 27)

thấp (âm trầm)

Thí nghiệm 2: Hình 11.2

- GV: Hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2. Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm.

Thời gian: 5p

- GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - GV: Kết luận. - GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 3. - Thời giam: 7p. - GV: Kết luận. - GV: Tổ chức thoả luận lớp rút ra kết luận. - GV: Kết luận. - HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Quan sát, lắng nghe trả lời C3. - HS: Đại diện nhóm báo cáo. - HS: Tiến hành thí nghiệm theo sự hớng dẫn của GV.

Quan sát, trao đổi -> Trả lời C4.

C3: Phần tự do của thớc dài dao động chậm âm phát ra thấp. Phần tự do của thớc ngắn dao động nhanh âm phát ra cao.

Thí nghiệm 3: Hình 12.3

SGK/32.

C4: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp.

Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao.

* Kết luận: Dao động càng

nhanh (hoặc chậm) tần số dao

động càng lớn (hoặc càng nhỏ) âm phát ra càng cao (hoặc

càng thấp)

Hoạt động 3: Vận dụng (7p)

c. Củng cố: (5p)

Lớp 7A1, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… Lớp 7A2, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… Tiết 13

Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM

1. Mục tiờu

a. Về kiến thức:

- Nờu được mối liờn hệ giữa biờn độ và độ to của õm.

b. Về kĩ năng:

- Sử dụng được thuật ngữ õm to - õm nhỏ khi so sỏnh 2 õm.

c. Về thỏi độ:

- Thỏi độ làm việc nghiờm tỳc, chớnh xỏc, trung thực.

2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

a. Chuẩn bị của giỏo viờn:

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 7 học kì 1 có tích hợp (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w