CH3COOH+ C2H5OH CH3COO C2H5 + H2O.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 (Trang 72 - 74)

III/ Đáp án: Câu Đáp án Điểm

5. CH3COOH+ C2H5OH CH3COO C2H5 + H2O.

C2H5 + H2O.

6.CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH

Hoạt động7: btvn: 1, 2, 3, 4, 5, 6 ( SGK trang 115).

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 63. Bài số 52 : Tinh bột và xenlulozơ

A. Mục tiêu: ax Lên men Men giấm H2SO a x, to

1. Nắm đợc công thức chung, đặ điểm cấu tạo phân tử tinh bột và xenlulozơ. - Nắm đợc t/c lý học, tính chất hóa học và ứng dụng của tinh bột xenlulzơ. 2. Viết đợc phản ứng thủy phân của tinh bột, xelulozơ và phản ứng tạo thành những chất này trong cây xanh.

b.chuẩn bị :

- Mẫu vật: Chứa tinh bột xen lu lo zơ, các ứng dụng của tinh bột và xe lu lo zơ. - T/nghiệm: + Tính tan của tinh bột, xen lu lo zơ: 2 ống nghiệm, nớc cất, giá sắt, kẹp sắt, đèn cồn.

+ ống nghiệm đựng hồ tinh bột., d2 i ốt.

C. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s

Hoạt động1: kiểm tra bài cũ, chữa bài tập về nhà.

G/v: K/tra lý thuyết H/s 1.

Nêu các t/c vật lý, hoá học của áac caco zơ.

Gọi H/s 2 chữa bài tập số 2.

Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển hoá sau:

Sac ca ro zơ Glu co zơ Rợu ê ty líc. H/s 3: Chữa bài tập số 4. G/v gọi các em H/s khác nhận xét bổ sung. H/s 1: Trả lời lý thuyết. H/s 2: Chữa bài tập số 2.

1. C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6. C6H12O6.

Sac ca ro zơ glu co zơ pratozơ

2.C6H12O6 2 C2H5OH + 2CO2 .

H/s chữa bài tập 4.

- Đánh số thứ tụ các lọ hoá chất và lấy mẫu thử.

- Cho vào mỗi ống nghiệm ( mẫu thử) d2 AgNO3 và d2 NH3 đun nóng.

Nếu thấy Ag tạo ra là glu co zơ.

Nếu không có h/tợng gì là d2 sac ca ro zơ và rợu ê ty líc.

+ Cho vài giọt H2SO4 vào 2 ống nghiệm còn lại và đun nóng. Sau đó cho tiếp d2 AgNO3 và NH3 vào. nếu có bạc tạo ra là sac ca ro zơ

Chất còn lại là d2 rợu ê ty líc. Vì:

C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6.

Sac ca ro zơ glu co zơ Fruc to zơ ax to Men ax to

Hoạt động2: i - trạng thái tự nhiên.

G/v: Em hãy cho biết trạng thái tự nhiên của tinh bột và xen lu lo zơ? Có trong loại quả, hạt nào?

H/s trả lời: tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ, quả nh: Lúa, ngô, sắn... Xen lu lo zơ: Sợi bông, tre, gỗ, nứa...

Hoạt động3:ii - tính chất vật lý.

G/v yêu cầu 4 nhóm H/s tiến hành thí nghiệm ( Nọi dung thí nghiệm G/v ghi trên bảng phụ).

T/n1: Cho ít tinh bột xen lu lo zơ vào 2 ống nghiệm, thêm nớc vào, lắc lên sau đó dun 2 ống nghiệm.

Q/sát: Trạng thái, màu sắc, sự hoà tan trong nớc của tinh bột và xen lu lo zơ trớc và sau khi đun.

G/v gọi đại diện các nhóm nêu hiện t- ợng.

H/s tiến hành t/nghiệm và quan sát.

H/s nêu hiện tợng:

- Tinh bột là chất rắn, không tan trong nớc ở nhiệt độ thờng. Nhng tan trong nớc nóng tạo keo gọi là hồ tinh bột. - Xen lu lo zơ là chất rắn, màu trắng không tan trong nớc ở nhiệt độ thờng và nhiệt độ cao.

Hoạt động4: iii - đặc điểm cấu tạo phân tử.

G/v g/thích và ghi lên bảng:

- Tinh bột và xen lu lo zơ có phân tử khối rất lớn.

- P/tử tinh bột và xen lu lo zơ đợc tạo thành do nhiều nhóm (- C6H10O5-) liên kết với nhau:

Một phần của tài liệu giáo án hóa 9 (Trang 72 - 74)