Mục tiêu chính của công ty:
- Tối đa hóa giá trị cổ đông. - Sự hài lòng của khách hàng. - Niềm tự hào của nhân viên.
- Đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng.
Chiến lược phát triển trung và dài hạn:
Xác định giai đoạn 2015-2017 là giai đoạn thị trƣờng có nhiều thuận lợi để phát triển, năm 2015 là năm khởi đầu cho giai đoạn này. Đồng thời với những kết quả đạt đƣợc trong năm 2014, Rồng Việt xác định đƣợc các mảng hoạt động tạo đƣợc doanh thu chính là: Dịch vụ tài chính - Môi giới - Đầu tƣ. Bên cạnh đó, công ty sẽ hoàn thiện mô hình hoạt động theo 3 mảng: Kinh doanh - Hỗ trợ - Giám sát nhằm phù hợp với tình hình và chuẩn bị cho giai đoạn phát triển 2018-2020.
- Về năng lực tài chính: Năm 2015 tiếp tục tìm phƣơng án huy động thêm khoảng 200 tỷ đồng thông qua việc phát hành cổ phiếu cho nhà đầu tƣ chiến lƣợc.
- Về lợi nhuận: Phấn đấu đến hết năm 2015 sẽ hết lỗ lũy kế và đƣa vốn chủ sở hữu bằng vốn điều lệ. Từ năm 2016, phấn đấu đạt mức lợi nhuận sau thuế/vốn điều lệ ở mức 15-20%
- Về chỉ tiêu an toàn tài chính: luôn duy trì các chỉ tiêu an toàn ở trên mức quy định. - Về mạng lƣới hoạt động: Năm 2015 sẽ tiếp tục củng cố và tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của các chi nhánh hiện có. Từ năm 2016 trở đi, căn cứ vào tình hình thị trƣờng chứng khoáng để quyết định mở thêm chi nhánh/ phòng giao dịch.
- Các hoạt động kinh doanh chính: Phấn đấu nằm trong nhóm 10 công ty chứng khoán dẫn đầu thị trƣờng về thị phần môi giới, có hoạt động ngân hàng đầu tƣ năng động, hiệu quả, các dịch vụ tài trợ tài chính đa dạng, cạnh tranh và an toàn, dịch vụ cung cấp thông tin có sản phẩm đa dạng, có chiều sâu và kịp thời.
2.2. Thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt năm 2012-2014:
2.2.1. Thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt năm 2012-2014:
2.2.1.1. Thực trạng về số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng: phục vụ khách hàng:
Tính đến thời điểm hiện tại, Rồng Việt đã triển khai và cung cấp cho khách hàng nhiều sản phẩm môi giới chứng khoán và dịch vụ hỗ trợ hoạt động môi giới chứng khoán, bao gồm:
Đối với khách hàng cá nhân:
Môi giới và tƣ vấn đầu tƣ Dịch vụ chứng khoán, gồm:
- Quản lý tiền gửi - Lƣu ký chứng khoán - Đấu giá chứng khoán
- Quản lý cổ đông
- Phân phối chứng chỉ quỹ mở Dịch vụ phân tích, bao gồm:
- Nhật ký tƣ vấn - Báo cáo công ty - Báo cáo chiến lƣợc
- Danh mục đầu tƣ khuyến nghị - Báo cáo chuyên đề
- Báo cáo thị trƣờng chứng khoán Dịch vụ tài chính, bao gồm:
- Cầm cố chứng khoán - Ứng trƣớc tiền bán - Giao dịch ký quỹ - Margin linh hoạt
Đối với khách hàng tổ chức:
Môi giới chứng khoán và dịch vụ chứng khoán Dịch vụ phân tích
Dịch vụ tài chính Ngân hàng đầu tƣ
Bên cạnh đó, Rồng Việt còn nghiên cứu và cung cấp thành công các dịch vụ trực tuyến nhƣ: liveDragon - Bảng giá thông minh, iDragon - Giao dịch trực tuyến,
goDragon - Giao dịch trên điện thoại, smsDragon - Giao dịch qua tin nhắn, mailDragon - Nhận thông tin giao dịch, liveAccount - Mở tài khoản trực tuyến.
Nhìn chung, so với các công ty chứng khoán trên thị trƣờng hiện nay, Rồng Việt đã phát triển và cung cấp đầy đủ các sản phẩm hỗ trợ dịch vụ môi giới chứng khoán. Tuy nhiên, ngoài mảng ngân hàng đầu tƣ đang đƣợc công ty chú trọng và đẩy mạnh thì hiện tại có thể thấy các sản phẩm của Rồng Việt vẫn chƣa có đƣợc sự phát triển vƣợt bậc, sự
đột phá và khác biệt so với các công ty khác để thu hút khách hàng và tạo hình ảnh riêng cho công ty.
2.2.1.2. Thực trạng về sự phát triển mạng lƣới hoạt động của công ty: Bảng 2.2: Thống kê mạng lƣới hoạt động của Rồng Việt: Bảng 2.2: Thống kê mạng lƣới hoạt động của Rồng Việt:
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Đại lý nhận lệnh 5 - - - - - Chi nhánh 1 5 4 3 3 3
(Nguồn: Công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt) Hội sở của công ty đƣợc đặt tại tầng 1-2-3-4 tòa nhà Viet Dragon, 141 Nguyễn Du, P. Bến Nghé, Quận 1, Tp.HCM. Đây là một trong những tuyến đƣờng chính, có vị trí thuận lợi của Tp.Hồ Chí Minh, thuận lợi và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
Năm 2009, công ty có 5 đại lý nhận lệnh bao gồm: Đà Nẵng, Cần Thơ, Nha Trang, Bình Dƣơng và Sài Gòn. Tuy nhiên do ảnh hƣởng của quyết định 126/2008/QĐ-BTC nên Rồng Việt buộc phải đóng c ửa các đ ại lý nhận lệnh. Đến năm 2010, công ty có 5 chi nhánh đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Sài Gòn và Cần Thơ. Tuy nhiên, do tình hình hoạt động kinh doanh khó khăn, công ty cũng phải chấm dứt hoạt động của chi nhánh Sài Gòn và Đà Nẵng
Tính đến cuối năm 2014, ngoài trụ sở chính tại TP. Hồ Chí Minh, Rồng Việt chỉ còn có 3 chi nhánh là Hà Nội, Nha Trang và Cần Thơ. Có thể thấy đƣợc so với các công ty chứng khoán khác trên thị trƣờng thì mạng lƣới hoạt động của Rồng Việt còn khá khiêm tốn, chƣa đƣợc trải rộng.
Hoạt động của các chi nhánh chủ yếu là cung cấp các dịch vụ về môi giới và tài trợ giao dịch nên luôn gắn chặt với các diễn biến của thị trƣờng. Cụ thể:
Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tại các chi nhánh:
ĐVT: Triệu đồng
Hà Nội Nha Trang Cần Thơ
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013 Năm 2014 DT môi giới CK 2.330 5.269 407 975 882 1.308 DT đầu tƣ CK - - - - - - DT bảo lãnh phát hành CK - - - - - - DT tƣ vấn 275 398 - - - - DT lƣu ký CK 0,367 0,335 - - 0,1 0,334 DT khác 1.733 3.091 393 573 586 924 Tổng Chi phí 7.229 8.661 1.363 1.480 2.184 2.299 Tổng lãi/lỗ -2.890 97,33 -563 68 715,9 -66,67
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011-2013) Do tác động tiêu cực của thị trƣờng, đến cuối năm 2012, các chi nhánh hoạt động vẫn chƣa có hiệu quả dẫn đến lỗ cuối năm 2012 ở cả 3 chi nhánh Hà Nội, Nha Trang và Cần Thơ lần lƣợt là: 2,57 tỷ đồng, 0,58 tỷ đồng và 0,56 tỷ đồng.
Sang đến năm 2013, mặc dù đã cố gắng nỗ lực song tình hình hoạt động ở các chi nhánh của công ty vẫn chƣa đƣợc cải thiện.
Năm 2014 là năm đánh dấu sự khởi sắc tại các chi nhánh của Rồng Việt khi mà doanh thu môi giới chứng khoán tại cả 3 chi nhánh đều tăng vƣợt bậc. Kết thúc năm 2014, hoạt động của chi nhánh tại Hà Nội và Nha Trang đều có lãi tƣơng ứng 97,33 triệu đồng và 68 triệu đồng. Chi nhánh Cần Thơ mặc dù còn chịu lỗ 66,67 triệu đồng song vẫn có sự cải thiện vƣợt bậc về doanh thu ở hoạt động môi giới và lƣu ký chứng
khoán. Điều này cho thấy các chi nhánh đã nỗ lực chủ động trong việc tìm kiếm phát triển khách hàng, tìm hƣớng đi phù hợp với địa bàn của mình, bổ sung đƣợc đội ngũ để chuẩn bị hoạt động của các chi nhánh trong giai đoạn tới.
2.2.1.3. Thực trạng về thị phần môi giới chứng khoán:
Biểu đồ 2.1: Thị phần môi giới của Rồng Việt năm 2012-2014:
(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên VDSC) Thị phần môi giới năm 2011 của Rồng Việt trên toàn thị trƣờng là 1,73%, tăng 13,5% so với năm 2010 (1,52%). Trong đó, thị phần tại HOSE là 1,97%, HNX là 1,33% và Upcom là 0,8%.
Năm 2012, thị phần toàn thị trƣờng giao dịch cổ phiếu và chứng chỉ quỹ của Rồng Việt đ ạt 3,23% ( cao nhất kể từ khi thành lập), tăng 87,02% so với năm 2011 và vƣợt đến 29,05% so với kế hoạch đặt ra từ đầu năm. Thị phần của Rồng Việt năm 2012 đạt đƣợc nhƣ sau:
- Thị phần sàn HSX đạt 4,41%, đứng vị trí thứ 6 trong nhóm 10 công ty chứng khoán dẫn đầu thị phần tại HSX.
- Thị phần tại sàn HNX đạt 1,15%, giảm 13,74% so với năm 2011. - Thị phần sàn UPCOM đạt 0,13%, giảm 83,17% so với năm 2011.
Sang đến năm 2013, thị phần toàn thị trƣờng giao dịch cổ phiếu và chứng chỉ quỹ của Rồng Việt đạt 2,46%, giảm 23,8% so với năm 2012. Nét nổi bật trong năm này là thị phần sàn UPCOM tăng mạnh 359%. Tuy nhiên, do đây là sàn có giá tri giao dịch thấp nên không thể bù đắp sự giảm sút cho 2 sàn chính là HSX và HNX.
Cụ thể, tình hình thị phần năm 2013 của Rồng Việt trên các sàn nhƣ sau: - Thị phần sàn HSX đạt 2,87%, giảm 34% so với năm 2012.
- Thị phần sàn HNX đạt 1,14%, giảm 0,78% so với năm 2012. - Thị phần sàn UPCOM đạt 4,985%, tăng 359% so với năm 2012.
Năm 2014, thị phần môi giới của Rồng Việt sụt giảm nhanh chóng khi chỉ còn chiếm 1,46% thị phần môi giới toàn thị trƣờng. Trong đó: thị phần sàn HSX đạt 1,61%, thi phần sàn HNX đạt 1,06% và thị phần sàn UPCOM đạt 1,30%.
Bảng 2.4: Top 10 Công ty chứng khoán có thị phần lớn nhất HOSE năm 2014:
( Nguồn:www.hsx.com) Nhìn vào bảng thống kê trên chúng ta có thể thấy thị phần môi giới của Rồng Việt trên thị trƣờng còn rất nhỏ, điều này có thể nói khả năng cạnh tranh và mở rộng mạng
Công ty chứng khoán Thị phần môi giới
SSI 12,53% HSC 11,74% VCSC 6,52% VNDS 5,81% ACBS 5,6% MBS 4,55% FPTS 4,19% BVSC 3,87% MBKE 3,75% VCBS 3,57%
lƣới khách hàng của công ty còn chƣa phát triển so với các đối thủ khác cùng ngành.
2.2.1.4. Thực trạng về phát triển quy mô giao dịch: 2.2.1.4.1. Số lƣợng tài khoản giao dịch: 2.2.1.4.1. Số lƣợng tài khoản giao dịch:
Bảng 2.5: Số lƣợng tài khoản qua các năm:
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Khách hàng cá nhân trong nƣớc 54.822 57.253 58904
Khách hàng tổ chức trong nƣớc 131 144 144 Khách hàng cá nhân nƣớc ngoài 107 114 114
Khách hàng tổ chức nƣớc ngoài 8 8 8
(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên VDSC) Trong năm 2012, Rồng Việt có 55.068 tài khoản của khách hàng ( sau khi đã loại trừ các tài kho ản đóng trong năm 2012), trong đó số tài kho ản mở mới là 2.319 tài kho ản. Về cơ cấu khách hàng năm 2012: chiếm đa số vẫn là khách hàng cá nhân trong nƣớc với 54.822 tài khoản, tổ chức trong nƣớc là 131 tài khoản, khách hàng cá nhân nƣớc ngoài là 107 tài khoản và có 8 tài khoản của khách hàng tổ chức nƣớc ngoài.
Tính đến hết tháng 12/2013, Rồng Việt có 57.519 tài khoản, trong đó có 57.253 tài kho ản khách hàng cá nhân trong nƣớc, 144 tài khoản tổ chức trong nƣớc, 114 tài khoản cá nhân nƣớc ngoài và có 8 tài khoản tổ chức nƣớc ngoài. Nhƣ vậy, so với cuối năm 2012, tổng số tài khoản mở mới là 2.492 tài khoản, đạt 45,3% kế hoạch năm (5.500 tài kho ản). Tuy nhiên, trong năm 2013 cũng có 41 tài khoản đóng giao dịch tại Rồng Việt, gồm 34 tài khoản cá nhân và 7 tài khoản tổ chức.
Sang đến năm 2014, Rồng Việt có 59.200 tài khoản, trong đó số tài khoản mới là 1.733 tài khoản, giảm 32% so với năm 2013 (2.519 tài khoản) và chỉ đạt 58% kế hoạch năm đƣợc giao là 3.000 tài khoản mở mới. Số tài khoản đóng năm 2014 là 52 tài khoản. Và cơ cấu tài khoản vẫn chiếm chủ yếu là khách hàng cá nhân trong nƣớc chiếm tỷ trọng 99,5% tổng số tài khoản giao dịch của công ty. Điều này chứng tỏ Rồng Việt đã
thu hút đƣợc số lƣợng lớn khách hàng cá nhân, tạo niềm tin nơi nhà đầu tƣ cá nhân, tuy nhiên còn hạn chế trong việc tiếp cận các khách hàng tổ chức trong và ngoài nƣớc.
2.2.1.4.2. Doanh thu môi gi ới:
Bảng 2.6: Doanh thu môi giới của Rồng Việt năm 2012-2013:
ĐVT: Tỷ đồng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Doanh thu môi
giới 29,4 26,9 63,7
Tổng doanh thu 101,6 96,4 228,6
DT môi
giới/Tổng DT 28,93% 27,9% 27,87%
( Nguồn: Báo cáo thƣờng niên VDSC) Nhìn vào bảng số liệu chúng ta có thể thấy, môi giới là một trong những hoạt động chính của công ty, doanh thu môi giới luôn chiếm tỷ trọng trung bình 28% cơ cấu tổng doanh thu của công ty.
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện doanh thu môi gi ới của Rồng Việt năm 2012-2014:
Bảng 2.7: Lợi nhuận môi giới của Rồng Việt năm 2012-2014:
ĐVT: Tỷ đồng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Thay đổi so 2012 (%) Thay đổi so 2013 (%) DT môi giới 29,4 26,9 -8,5% 63,7 136,8% CP môi giới 6,5 5,4 -16,9% 7,5 38,9% Lợi nhuận từ hoạt động môi giới 22,9 21,5 -6,1% 56,2 161,4%
( Nguồn: Báo cáo thƣờng niên VDSC) Cụ thể:
Năm 2012, tổng doanh thu môi giới chứng khoán niêm yết và đăng ký giao dịch của Rồng Việt trong năm tăng đ ạt gần 29,44 tỷ đồng, tăng 83,2% so với năm 2011. Sự tăng trƣởng tích cực này chủ yếu đến từ những tín hiệu tích cực của nền kinh tế nói chung và thị trƣờng chứng khoán Việt Nam nói riêng. Lạm phát ở mức thấp, tỷ giá đƣợc duy trì ổn định trong cả năm, lãi suất cho vay và huy động giảm mạnh so với năm 2011. Ngoài ra còn phải kể đến các chính sách thay đổi ho ạt động của Rồng Việt cũng nhƣ sự làm việc tích cực của đội ngũ môi giới nói riêng trong việc đẩy mạnh tìm kiếm khách hàng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ môi giới nhằm thu hút khách hàng.
Sang đến năm 2013, tổng doanh thu môi giới của công ty giảm xuống chỉ còn 26,2 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 87,34% kế hoạch đề ra từ đầu năm 2013. Việc tổng doanh thu môi giới giảm đã khiến cho lợi nhuận công ty thu đƣợc từ hoạt động này chỉ đạt 21,5 tỷ đồng, giảm 6,2% so với năm 2012.
Nguyên nhân của việc không hoàn thành kế hoạch đã đề ra này là do:
- Khi xây dựng kế hoạch hoạt động năm 2013, công ty dự tính giá trị giao dịch bình quân là 1.500 tỷ đồng/ ngày, trong khi thực tế, giá trị giao dịch chỉ đạt 1.372 tỷ đồng/
ngày. Chính điều này đã khiến cho doanh thu môi giới của cả năm giảm xuống nhanh chóng.
- Mặc dù Rồng Việt đã có những kết quả khá khả quan về thị phần môi giới trong quý I (2,55%) và quý II (4,15%); nằm trong danh sách 10 công ty chứng khoán dẫn đầu về thị phần, song sang quý III và quý IV t ỷ lệ này đã sụt giảm nhanh chóng, chỉ còn 1,86% và 1,28%, dẫn đến tổng kết cả năm, thị phần Rồng Việt đ ạt đƣợc chỉ là 2,46%, tƣơng đƣơng 87,23% so với kế hoạch đã đề ra.
- Hoạt động giao dịch của các nhà đ ầu tƣ nƣớc ngoài trong năm 2013 diễn ra khá sôi động trên thị trƣờng, chiếm tỷ trọng lớn và đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện thanh kho ản của thị trƣờng, tuy nhiên, đây l ại không phải là ƣu thế của Rồng Việt trong giai đoạn vừa qua.
- Kế hoạch tăng vốn theo kế hoạch trong năm 2013 chƣa thực hiện đƣợc nên nguồn lực tài chính c ủa công ty còn hạn chế, chƣa tạo đƣợc lợi thế trong việc đẩy mạnh mảng dịch vụ tài trợ giao dịch và thu hút nhà đầu tƣ.
Kết thúc năm 2014, doanh thu môi giới đạt 63,7 tỷ đồng, tăng 136,8% so với năm 2013 và vƣợt 112% so với kế hoạch năm đề ra. Trong đó bao gồm doanh thu môi giới chứng khoán niêm yết là 39,2 tỷ đồng, tăng 52% so với năm 2013 và doanh thu môi giới chứng khoán OTC đạt 24,3 tỷ đồng.
Doanh thu môi giới chứng khoán tăng nhanh đã giúp cho công ty thu đƣợc 56,2 tỷ đồng lợi nhuận từ hoạt động môi giới, tăng 161,4% so với năm 2013. Đây là một mức