Hậu kiềm doanh nghiệp thông qua sự kiểm tra, giám sát của cơ quan Nhà nước có thâm quyền

Một phần của tài liệu Những điểm mới của luật doanh nghiệp năm 2005 và một số kiến nghị nhằm thực thi có hiệu quả luật (Trang 68 - 75)

1. Đổi mới trong công tác đăng ký kinh doanh

3.1.Hậu kiềm doanh nghiệp thông qua sự kiểm tra, giám sát của cơ quan Nhà nước có thâm quyền

quan Nhà nước có thâm quyền

Đây chính là công tác kiểm tra, thanh tra của các cơ quan Nhà nước có thẩm

quyển đối với DN. Để làm tốt công tác này cần thực hiện có hiệu quả các vấn đề sau:

- Thứ nhất, cẩn xác định rõ chệc năng. nhiệm vụ của các cơ quan thanh tra

kiểm tra của DN;

- Thứ hai, cần thực hiện phối hợp giữa các ngành chức năng trong việc thanh tra, kiểm tra để có thể giảm bớt số lẩn kiểm tra, thanh tra;

- Thứ ba, cẩn phải làm rõ khi nào tiến hành thanh tra, kiểm tra, xác minh. Có hiểu rõ vấn đề nói trên, D N mới có thể hợp tác và cung cấp đầy đủ các chứng cứ theo yêu cầu của cán bộ thanh tra, kiểm tra, xác minh;

- Thứ tư, cẩn có quy định cụ thể về vấn đề bảo mẫt thông tin, chứng từ, tài liệu m à DN cung cấp cho cán bộ thanh tra, kiểm tra, xác minh cũng như chế tài đối với vi phạm về vấn đề này;

- Thứ năm, cán bộ đến thanh tra, kiểm tra phải hướng dẫn, giúp đỡ DN sau khi

Đ K K D thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình;

- Thứ sáu, cần làm rõ sự khác nhau giữa kiểm toán và thanh tra tài chính. Từ

đó giải quyết tốt những vấn đề sau: D N đã được kiểm toán có phải chịu sự thanh tra tài chính hay không? Kết luẫn kiểm toán có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động cùa DN? Những DN nhỏ có phải tiến hành kiểm toán hay không và được thực hiện

như thế nào?

- Thứ bẩy, cần xây dựng một tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của DN.

3.2. Hậu kiểm doanh nghiệp thông qua sự kiểm tra, giám sát trong nội bộ doanh nghiệp

Nội dung kiểm tra, giám sát nội bộ DN của các cổ đông, chù sở hữu DN đã được quy định chi tiết, rõ ràng tại Luẫt Doanh nghiệp năm 2005. Vấn để còn lại là làm sao để có thể giúp cho các cổ đông, chủ sở hữu DN hiểu được mục đích, ý nghĩa của các nội dung đó, qua đó có thể áp dụng đúng và đủ những nội dung đó trong quân

lý, điều hành, kiểm tra, giám sát DN. Các bên có liên quan, đặc biệt là chủ sở hữu không nên bỏ qua bất kỳ quy định nào, dù là nhỏ nhất, bình thường nhất. Ví dụ, khi góp vốn, người góp vốn cần yêu cẩu trao cho mình giấy chứng nhẫn phẩn vốn góp, hoặc cổ phiếu. Chỉ khi có giấy tờ chứng nhẫn phán vốn góp hoặc cổ phiếu, người góp vốn mới có đủ điều kiện để chứng minh quyền sớ hữu của mình đối với một phần tài sản của DN, góp phần làm giảm nguy cơ xung đột về lợi ích.

3.3. Hậu kiềm doanh nghiệp thõng qua sự kiểm tra, giám sát của đối tác đói vói doanh nghiệp

Đố i tác của DN có thể kiểm tra, giám sát DN ngay từ khâu ký kết hợp đồng kinh doanh bằng cách lựa chọn DN để ký kết dựa trên tình hình phát triển sản xuất, kinh doanh của DN đó. Để đạt được như vậy, uy tín của DN đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, không hẳn vì thế m à các đối tác có thể bỏ qua hoặc lơ là công tác kiểm tra, giám sát đối vội DN. Đố i tác phải thường xuyên yêu cẩu DN cung cấp thông tin về

hoạt động sản xuất kinh doanh, kết hợp vói thu thập thông tin từ các nguồn khác để đánh giá được những thay đổi trong hoạt động của DN. Nhất là xem xét, đánh giá những thay đổi đó tác động như thế nào đến lợi ích của mình để có thể có những biện pháp đối phó hữu hiệu, hoặc đóng góp ý kiến vội DN. Việc kiểm tra, giám sát thường xuyên của đối tác có tác dụng giúp DN phát triển trẽn thương trường, cạnh tranh lành mạnh vội những DN khác, đồng thời phát hiện kịp thời những DN làm ăn thua lổ, mất khả năng thanh toán, yêu cầu Toa án tuyên bố phá sản DN.

3.4. Hậu kiểm doanh nghiệp thông qua sự kiểm tra, giám sát của khách hàng

Kết quả sản xuất, kinh doanh của một DN được kiểm nghiệm một cách rõ nét trên thị trường, thông qua sự phản ánh của khách hàng nói chung, của người tiêu dùng nói riêng. Khi một loại hàng hoa, dịch vụ xuất hiện trên thị trường, thì khách hàng sẽ là người đánh giá chất lượng của hàng hoa, dịch vụ đó có đáp ứng nhu câu khách hàng hay không, qua đó đánh giá khả năng sản xuất, kinh doanh của một DN có đạt hiệu quả hay không.

Thông qua phản ánh của người tiêu dùng, mặt tích cực, tiêu cực của sản phẩm được thể hiện rõ nét. Khi một DN sản xuất, kinh doanh những sản phẩm đạt chất lượng cao, giá cả phải chăng, phục vụ văn minh, lịch sự thì sẽ được nhiều khách hàng tìm đến. Ngược lại, đối vội DN kinh doanh những mặt hàng kém chất lượng, không an toàn vệ sinh thì sẽ bị người tiêu dùng tẩy chay.

Tuy nhiên, hậu kiểm DN thông qua sự kiểm tra, giám sát của người tiêu dùng là một việc không dễ dàng chút nào. Để thực hiện tốt công tác này thì cần phải có sự phối kết hợp chặt chẽ của các cơ quan chức năng, phải có một cơ quan đứng ra làm đâu mối tiếp nhận các phản ảnh của khách hàng, từ đó tổng hợp, phàn tích, đánh giá và giám sát tốt hem hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

3.5. Hậu kiểm doanh nghiệp thông qua sự kiểm tra, giám sát của các đói

thủ cạnh tranh

Trên thương trường, bất kỳ một DN nào cũng có những đối thủ cạnh tranh nhất định. Nhằm đạt được mục đích đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN mình

đạt hiệu quả cao, sự giám sát lẫn nhau của các DN cùng ngành có một ý nghĩa vô

cùng quan trểng trong việc tạo ra áp lực buộc các DN phải tự hoàn thiện mình, thông qua cách nâng cao chất lượng sản phẩm của DN và giải quyết tốt hơn các

khiếu nại của khách hàng. Các đối thủ cần hiểu rõ được thế nào là cạnh tranh hợp pháp và thế nào là cạnh tranh bất hợp pháp cũng như cần làm gì để bảo vệ được quyển lợi của mình khi bị cạnh tranh bất hợp pháp.

3.6. Hậu kiểm doanh nghiệp thông qua sự kiểm tra, giám sát của công luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công luận là phương thức nhanh nhất cung cấp thõng tin về D N tới công chúng, qua đó, có thể tác động trực tiếp tới phản ứng của hể đối với DN có liên quan, đặc biệt là những điểm tiêu cực của DN luôn luôn được báo chí hay cơ quan ngôn luận chú ý. Nếu báo chí nêu vấn đề m à D N không trả lời, không sửa chữa thì DN đó sẽ có thể bị mất uy tín. Để sự giám sát của công luận đạt được hiệu quả, cần có ít nhất một số điều kiện sau đây:

- Một là, hướng dẫn cụ thể về những vấn đề cẩn được tất cả mểi người trong xã hội giám sát, về những hoạt động của DN có thể trực tiếp hay gián tiếp gây tác động tiêu cực tới đời sống xã hội, và những công cụ hay biện pháp m à Nhà nước yêu cầu phải thực hiện, để giảm thiểu các tác động tiêu cực đó;

- Hai là, phải có một cơ chế và bộ máy để tập hợp và giải quyết nhanh, có hiệu quả tất cả các yêu cầu và phát hiện của dãn chúng; đổng thời thõng báo rộng rãi những phát hiện đó, biện pháp và kết quả xử lý. Cẩn có những chế tài nhất định đối với những khiếu nại thiếu căn cứ, làm mất uy tín của DN, gây mất thời gian, tốn kém;

- Ba là, nâng cao hiểu biết về chuyên môn. về luật pháp, đề cao lương tâm và trách nhiệm của các phóng viên, nhà báo.

4. Rà soát một cách toàn diện các vãn bản pháp luật liên quan để sửa đoi, bổ sung cho phù hợp vói Luật Doanh nghiệp năm 2005

Để Luật Doanh nghiệp năm 2005 đi vào cuộc sống, chúng ta không chỉ triển khai thi hành Luật m à đi kèm với nó là hàng loạt các văn bản pháp luật khác điều

chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh của từng ngành, nghề, từng lĩnh vực, các văn bản về kế toán, kiểm toán, phá sản DN, thanh tra, kiểm tra DN. Trẽn thực tế, hệ thống các văn bản pháp luật điểu chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh của DN ầ nước ta hiện nay chưa đổng bộ, chưa nhất quán và chưa ổn định. Do đó, các DN rất khó áp dụng. Bầi vậy, cần thục hiện các công việc sau đây:

- Rà soát các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN đã hết hiệu lực thi hành. Kiên quyết và sớm bãi bỏ những vãn bản pháp luật có nội dung trái với Luật Doanh nghiệp năm 2005, không còn phù hợp, chổng chéo, mâu thuẫn với nhau, hoặc có sửa đổi, bổ sung cẩn thiết cho phù hợp với thực tế;

- Kiên quyết bãi bỏ những loại giấy phép quản lý phi hiệu quả, gãy phiền hà cho D N

5. Tăng cường năng lực quản lý của bộ máy hành chính thực thi Luật Doanh nghiệp năm 2005

Cùng với việc xoa bỏ giấy phép con, thì thủ tục hành chính cân được đơn giản hoa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho DN tiến hành Đ K K D . Để thực hiện tốt mục tiêu trên, cần phải:

- Tăng cường biên chế và trang thiết bị hoạt động của các cơ quan Đ K K D và các cơ quan liên quan đến việc thực thi Luật Doanh nghiệp năm 2005 (cơ quan đăng ký m ã số thuế, cơ quan khắc dấu). Thực tế cho thấy, sự hoạt động của các cơ quan này đang quá tải. Đây cũng chính là nguyên nhàn khiến cho D N phải chờ đợi, hoặc tiêu cực xảy ra tại những cơ quan này;

- Cần tuyên truyền, phổ biến tinh thần của Luật Doanh nghiệp năm 2005 một cách sâu rộng và hiệu quả trong đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp thực hiện các công việc có liên quan đến việc thực thi Luật;

- Cẩn xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật của các cán bộ trong bộ máy thực thi Luật Doanh nghiệp năm 2005.

6. Tổ chức tuyên t r u y ề n về Luật Doanh nghiệp năm 2005

Tính tích cực vé mặt pháp luật chỉ có thể có được khi bản thân nhà điều hành D N am hiểu sâu sắc về mặt pháp lý, hoặc phải có những cố vấn pháp lý giàu kinh nghiệm và am hiểu lĩnh vực, ngành, nghề m à D N đang hoạt động. Thực tiủn sáu năm thi hành Luật Doanh nghiệp năm 1999 cho thấy, ở nước ta, ý thức pháp luật của các DN chưa cao trong việc chấp hành pháp luật và tự bảo vệ lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật. Một bộ phận không nhỏ các chủ DN chưa nấm bắt được đầy đủ và chưa thực hiện đúng các quy định của Luật Doanh nghiệp năm 1999 liên quan đến quyền và nghĩa vụ của mình. Một số DN còn làm ăn không trung thực, cố tình vi phạm quy định pháp luật; quản trị nội bộ DN còn yếu, chưa minh bạch. Do đó, để thực thi có hiệu quả Luật Doanh nghiệp năm 2005, đồng thời khắc phục những tổn tại trong quá trình thực thi Luật Doanh nghiệp năm 1999, thì cần chú trọng công tác nâng cao tính tích cực về mặt pháp lý cho các DN, thòng qua việc:

- Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các quy định của pháp luật về kinh doanh cho các DN;

- Có cơ chế khuyến khích các D N sử dụng các cố vấn pháp lý phục vụ cho hoạt động của DN mình. Khuyến khích mạnh mẽ các D N tư vấn pháp lý phát triển thông qua các chính sách thuế;

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các hiệp hội nghề nghiệp của các DN phát triển, đoàn kết, cùng bảo vệ lợi ích của DN, tạo những ý kiến phản hổi đối với các cơ quan Nhà nước;

- Phát động phong trào bảo vệ DN, tôn vinh các DN, doanh nhân làm ăn chân chính và đóng góp nhiều cho xã hội.

K Ế T L U Ậ N

Luật Doanh nghiệp năm 2005 ra đời trước hết là đáp ứng yêu cầu nội tại của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đ ó là yêu cẩu tạo lập khung pháp lý chung, bình đẳng, thống nhất áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp; khai thác mạnh mẽ tiềm lực của mểi thành phẩn kinh tế; thục hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước; nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Tư tưởng và quan điểm chỉ đạo lớn nhất của Luật Doanh nghiệp năm 2005 là tạo

cơ sở pháp lý áp dụng thống nhất cho các loại doanh nghiệp, không phân biệt theo tính chất sở hữu, không phân biệt trong nước và nước ngoài. Với nội dung tư tưởng chỉ đạo trên xuyên suốt quá trình soạn thảo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật này

đã có những điểm mới cơ bản sau:

- Tạo lập khung pháp lý bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp thuộc mểi thành phần kinh tế;

- M ở rộng quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp;

- Đơn giản hoa thủ tục, giảm rào cản gia nhập thị trường, đặc biệt với đầu tư nước ngoài;

- Có nhiều đổi mới trong quy định về các loại hình doanh nghiệp như: cho phép cá nhân thành lập công ty TNHH một thành viên, công nhận tư cách pháp nhân của công ty hợp danh, quy định chi tiết và hợp lý hơn về công ty cổ phần, bổ sung quy định về nhóm công ty;

- Hoàn thiện cơ chế quản trị doanh nghiệp theo hướng minh bạch và hiệu quả; - Tăng cường quân lý Nhà nước đối với doanh nghiệp... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luật Doanh nghiệp năm 2005 ra đời có ý nghĩa to lớn trong việc góp phần cải thiện môi trường kinh doanh ở nước ta, hoàn thiện thể chế thị trường định hướng XHCN; thể chế hoa các cam kết m à Việt Nam đã tham gia ký kết, đặc biệt là giúp

đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO; góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật của

nước ta....

Do kiến thức và khả năng nghiên cứu, tổng hợp hạn chế, cũng nhưcòn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế, do vậy những điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2005 mà Khoa luận đưa ra chì mang tính chất "liệt kê", phân tích còn khá sơ sài và chưa sâu, cũng như những kiến nghị nhằm thực thi có hiệu quả Luật có thể còn chưa

thật bao quát và chưa nhiều tính thực tế. Chính vì vậy, Khoa luận kính mong nhận

được sự chỉ bảo của các thầy cô, sự đóng góp ý kiến của bạn bè và những ai quan tâm tới để tài này.

Một phần của tài liệu Những điểm mới của luật doanh nghiệp năm 2005 và một số kiến nghị nhằm thực thi có hiệu quả luật (Trang 68 - 75)