1. Hoàn cảnh ra đòi của Luật Doanh nghiệp năm
2.3. Thục hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước
Nghị quyết Đại hửi lần thứ 9 và mửt số nghị quyết hửi nghị Ban chấp hành Trung ương đã nhiều lần khẳng định chủ trương xây dựng Luật áp dụng thống nhất cho mọi loại hình DN, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng và phù hợp với quá trình tích cực và chủ đửng hửi nhập kinh tế quốc tế. Có thể nêu mửt số nửi dung cụ thể của chủ trương nói trên như:
- Đơn giản hoa thủ tục hành chính, công khai hoa và thực hiện đúng trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan Nhà nước trong quan hệ với DN và nhân dân; kiên quyết xoa bỏ những quy định và thủ tục hành chính mang nặng tính hành chính, quan liêu, bao cấp, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, gày phiền hà, sách nhiễu cho DN và nhân dân;
- Giảm mạnh, tiến tới xoa bỏ sự phân biệt về chính sách và pháp luật giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài;
- Khẩn trương chuyển DNNN sang hoạt đửng theo chế đử công ty dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn mửt thành viên là Nhà nước hoặc công ty cổ phần,... đảm bảo DNNN có đầy đủ quyền của mửt pháp nhân;
- Xác định rõ lử trình xoa bỏ chế đử chủ quản đối với DNNN;
- Chủ đửng và khẩn trương hơn trong hửi nhập kinh tế quốc tế, thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế đa phương, song phương nước ta đã ký kết và chuẩn bị tốt các điều kiện để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); tạo môi trườn" đâu tư, kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoáng, có tính cạnh tranh cao so với khu vực; tăng nhanh xuất khẩu và thu hút mạnh đẩu tư nước ngoài-
- Triển khai khẩn trương và đồng bộ việc chuẩn bị đầy đù điều kiện để giành thế chủ động trong hội nhập, nhất là sửa đổi và xây dựng mới các vãn bản pháp luật phù hợp với yêu cầu hội nhập.
2.4. Góp phấn nâng cao sức cạnh tranh của các loại hình doanh nghiệp
Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã góp phân đáng kể trong việc xây dựng một nền kinh tế mỏ ỏ nước ta, tạo điều kiện cho các DN trong nước có cơ hội cọ xát, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các nước tiên tiến đồng thời phát triển khoa học cõng nghệ trong nước. Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng đã thay những hạn chế bằng điều kiện kinh doanh bằng việc xây dựng một cơ chế quản lý hiệu quả hoạt động của các DN nước ngoài nhầm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng cho các chủ thể trong nước và nước ngoài, đổng thời hạn chế tiêu cực trong hoạt động đẩu tư. Các quy định khuyến khích cạnh tranh, cấm các hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh cũng rõ ràng hơn, tạo lập môi trường cạnh tranh trong sáng, bình đẳng. Trên một mặt bằng pháp lý, trong một "sân chơi" bình đẳng, rõ ràng các DN sẽ thấy mình rõ hơn, chính xác hơn, xoa sự che khuất, những chỗ dựa (dù hữu hình hay vô hình, dù trực tiếp hay gián tiếp) và từ đó phấn đấu cao hơn, thực hơn. Hay nói cách khác, để tiếp tục tồn tại thì các DN buộc phải tự làm mới mình chứ không thể dựa vào những quy định của pháp luật m à tạo lợi thế cạnh tranh. Đây là xu hướng tất yếu trong tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.