Hiệu quả môi trường

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thị xã sơn tây thành phố hà nội (Trang 69 - 71)

- Nhóm cây rau xanh, thực phẩm và ựậu ựỗ

4.3.3 Hiệu quả môi trường

Sự suy kiệt các chất dự trữ trong ựất là biểu hiện thoái hóa về môi trường. Vì vậy cải thiện ựộ phì của ựất là ựóng góp cho việc cải thiện tài nguyên thiên nhiên và tốt hơn nữa cho chắnh môi trường [15].

Việc nghiên cứu ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của hệ thống cây trồng hiện tại với môi trường sinh thái là vấn ựề rất lớn ựòi hỏi phải có số liệu phân tắch về các mẫu ựất, nước và nông sản trong một thời gian dàị Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi chỉ xin ựề cập ựến một số chỉ tiêu ảnh hưởng ựến môi trường sinh thái của các kiểu sử dụng ựất hiện tại như: mức ựầu tư phân bón và ảnh hưởng của nó ựến môi trường; nhận ựịnh chung của nông dân về mức ựộ ảnh hưởng của các cây trồng hiện tại ựến ựất.

Hiện nay, tác ựộng môi trường diễn ra rất phức tạp và theo nhiều chiều hướng khác nhaụ đối với sản xuất nông nghiệp, cây trồng ựược phát triển tốt khi phù hợp với quy trình kỹ thuật sản xuất và ựặc tắnh, chất lượng của ựất. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất dưới sự hoạt ựộng quản lý của con người sử dụng hệ thống cây trồng sẽ tạo nên những ảnh hưởng rất khác nhau ựến mối trường [16].

* Về mức sử dụng phân bón

Theo đỗ Nguyên Hải, một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến suy giảm ựộ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn ựề sử dụng phân bón mất cân ựối giữa N : P2O5 : K2O [15], [16]. Thực tế, việc sử dụng phân bón ở Việt Nam tại nhiều vùng với nhiều loại cây trồng còn thiếu khoa học và lãng phắ. Nông dân mới chỉ quan tâm ựến sử dụng phân ựạm, ắt quan tâm ựến lân và kali, tỷ lệ N : P2O5 : K2O mất cân ựốị Bón phân cân ựối làm tăng năng suất cây trồng, tăng chất lượng nông sản, tăng giá trị nông phẩm và từ ựó tăng hiệu quả của phân bón; bón phân cân ựối làm ổn ựịnh và cải thiện ựộ phì nhiêu của ựất, bảo vệ môi trường ựất. để thăm dò mức ựầu tư phân bón,

thuốc bảo vệ thực vật và xác ựịnh ảnh hưởng của nó ựến môi trường, chúng tôi tiến hành tổng hợp phiếu ựiều tra về tình hình ựầu tư phân bón. Kết quả ựược ựem so sánh với tiêu chuẩn bón phân cân ựối cho các cây trồng của Nguyễn Văn Bộ [4]. Kết quả thể hiện trong bảng 4.10.

Bảng 4.10 Tổng hợp mức ựộ sử dụng phân bón của các cây trồng

Lượng phân bón thực tế Tiêu chuẩn*

Cây trồng N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha) N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha) Lúa xuân 111,20 83,40 55,60 6,00 120-130 80-90 30-60 8-10 Lúa mùa 97,30 69,50 50,04 6,00 80-100 50-60 0-30 6-8 Ngô 125,10 83,40 69,50 7,00 120-150 70-90 60-90 8-10 đỗ tương 33,36 55,60 41,70 1,50 20-30 40-60 40-60 5-6 Lạc 38,92 58,38 69,50 4,00 20-30 40-80 40-100 8-10 Bắp cải 166,80 83,40 105,64 7,00 160-190 60-80 100-120 15-20 Su hào 116,76 100,08 55,60 5,00 - - - - Cà chua 133,44 88,96 77,84 6,00 180-200 90-180 150-240 20-25 Dưa chuột 113,98 91,74 80,62 4,00 - - - - Sắn 55,60 30,58 33,36 3,00 60-70 30-40 60-70 -

(*) Nguyễn Văn Bộ, năm 2005 [4]

Qua bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ bón phân trung bình giữa N : P2O5 : K2O ựối với các cây trồng của thị xã Sơn Tây chưa hợp lý. Một số cây trồng sử dụng nhiều phân hóa học như: Bắp cải bón 166,8 kg N/ha, 105,64kg K20/ha, cà chua sử dụng 133,44kg N/ha và 77,84 kg K20/hạ Tuy nhiên ựa số các cây trồng bón phân ựạm, lân thấp hoặc nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Lượng phân chuồng sử dụng ựối với các cây trồng thấp hơn nhiều tiêu chuẩn bón phân cân ựốị Với mức bón phân trên chưa thể gây ô nhiễm ựất. Tuy nhiên, ựể ựáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất và sản xuất nông nghiệp bền vững cần phải có hướng dẫn cụ thể tỷ lệ phân bón cân ựối cho từng cây trồng.

hưởng của việc sử dụng phân bón tới ựất ựược thể hiện trong bảng 4.11 cho thấy: ở tiểu vùng 1 có 31,25% số hộ ựiều tra cho biết việc bón phân vô cơ không ảnh hưởng tới ựất, 22,5% số hộ cho là việc bón phân vô cơ tốt cho ựất, có 46,25% số hộ cho rằng việc bón phân vô cơ có ảnh hưởng xấu tới ựất. Ở tiểu vùng 2 có 35,0% số hộ nông dân cho là bón phân vô cơ ảnh hưởng xấu tới ựất, 26,25% số hộ cho biết có ảnh hưởng tốt tới ựất. điều này cho thấy người dân cũng ựã nhận thức ựược việc bón nhiều phân vô cơ có ảnh hưởng xấu tới ựất.

Bảng 4.11. đánh giá của hộ nông dân về ảnh hưởng của việc bón phân vô vơ ựến ựất

Tiểu vùng 1 Tiểu vùng 2 STT Mức ựộ đánh giá Tổng số (hộ) Tỷ lệ (%) Tổng số (hộ) Tỷ lệ (%)

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thị xã sơn tây thành phố hà nội (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)