- Phiếu ựiều tra nông hộ Từ các phòng ban
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Thị xã Sơn Tây có tổng diện tắch tự nhiên là 11353,22 ha, nằm trên toạ ựộ từ 21001Ỗ12ỖỖ ựến 21010Ỗ20ỖỖ vĩ ựộ Bắc và từ 105024Ỗ52ỖỖ ựến 105032Ỗ14ỖỖ kinh ựộ đông. Ranh giới hành chắnh tiếp giáp như sau:
- Phắa Bắc giáp với tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phắa đông giáp với huyện Phúc Thọ và huyện Thạch Thất. - Phắa Nam giáp với huyện Phúc Thọ.
- Phắa Tây giáp với huyện Ba Vì.
Thị xã Sơn Tây có nhiều cảnh quan ựẹp, nhiều di tắch lịch sử, văn hoá; ựất ựai, hệ thống giao thông thuận lợi, có cơ sở hạ tầng tương ựối phát triển, ựặc biệt ựây là vùng có nhiều cơ sở quốc phòng, an ninh. Những yếu tố ựó tạo ựiều kiện thúc ựẩy thị xã Sơn Tây phát triển thành một trung tâm kinh tế quan trọng phắa Tây của thủ ựô Hà Nội, là căn cứ hậu cần phục vụ du lịch và nghỉ dưỡng cho cả vùng du lịch sinh thái Ba Vì.
4.1.1.2 địa hình
Thị xã Sơn Tây có ựịa hình trung du vừa có ựồi núi thấp, vùng bãi ven sông, vùng ựồng bằng và vùng thấp trũng. địa hình có hướng thấp dần từ Tây Bắc sang đông Nam, ựược chia thành 2 dạng ựịa hình chắnh:
- Dạng bán sơn ựịa: gồm các xã Kim Sơn, Cổ đông, Sơn đông, Thanh Mỹ, phường Xuân Khanh, Trung Sơn Trầm có diện tắch 7867,63 ha, chiếm 69,33% diện tắch tự nhiên của thị xã.
- Dạng ựồng bằng: gồm các xã đường Lâm, Xuân Sơn, phường Lê Lợi, Quang Trung, Phú Thịnh, Ngô Quyền, Sơn Lộc, Trung Hưng, Viên Sơn,
chiếm 30,67% diện tắch tự nhiên.
4.1.1.3 điều kiện khắ hậu, thời tiết
Thị xã Sơn Tây có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, mưa và nóng vào mùa Hè, khô và lạnh vào mùa đông thuận lợi cho phát triển sản xuất theo hướng ựa dạng hóa cây trồng, vật nuôi và tạo ra các khu nghỉ dưỡng và du lịch tốt cho du khách.
- Lượng mưa trung bình năm là 1893,3 mm. Mưa nhiều vào tháng 7, 8, 9 chiếm trên 80% lượng mưa cả năm. Lượng mưa nhỏ nhất vào các tháng 12, 1, 2. - Nhiệt ựộ trung bình năm là 23,30C, nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất là 28,70C, nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất là 13,70C. Số giờ nắng trung bình năm là 1277,8 giờ.
- độ ẩm tương ựối trung bình năm là 83%. Hướng gió chủ ựạo là hướng đông Nam về mùa hè và đông Bắc về mùa ựông.
4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên ạ Tài nguyên ựất
Theo kết quả ựánh giá phân loại ựất của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp năm 2006 trên ựịa bàn thị xã Sơn Tây gồm các loại ựất sau:
(1) đất phù sa không ựược bồi
Có diện tắch 588,0 ha chiếm 8,33%, phân bố ở phắa trong ựê, tập trung ở các xã đường Lâm, phường Viên Sơn, Phú Thịnh, Trung Hưng ựất thường có màu nâu sẫm ựến nâu nhạt, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến thịt trung bình, tỷ lệ cấp hạt sét (<0,002 mm) biến ựổi từ 25-35%. đất có phản ứng từ ắt chua ựến trung tắnh (pH=5,6-6,8), ựạm tổng số (N%) từ trung bình ựến khá (0,15-0,18%), hàm lượng chất hữu cơ tổng số (OC%) từ trung bình ựến khá (1,5-2,5%), lân tổng số (P2O5%) khá (0,08-0,13%), lân dễ tiêu (P2O5 mg/100g ựất) thấp, kali tổng số từ trung bình ựến khá, kali dễ tiêu khá. Trên ựất này phần lớn diện tắch ựã ựược sử dụng trồng lúa nước 2 vụ/năm và cây vụ ựông như: ngô, khoai, ựậu tương, rau màụ
(2) đất phù sa ựược bồi hàng năm
Có diện tắch 50 ha chiếm 0,71%, phân bố ở các xã đường Lâm, phường Viên Sơn, Phú Thịnh. đây là loại ựất có ựộ phì thực tế cao, ựất có màu nâu tươị Tuy nhiên hàng năm ựều bị ngập nước vào mùa mưạ Thành phần cơ giới thay ựổi từ cát pha ựến thịt nhẹ, tỷ lệ cấp hạt sét (<0,002 mm) thường dưới 20%, ựất tơi xốp, thoáng khắ. đất có phản ứng trung tắnh (pHkcl=6,5-7,0), chất hữu cơ tổng số (OC%) biến ựộng từ 1,3-1,5% và giảm dần theo chiều sâu phẫu diện, ựạm tổng số (N%) từ nghèo ựến trung bình (<0,073%), lân tổng số (P2O5%) trung bình (<0,24%), lân dễ tiêu từ khá ựến giàu phần lớn có hàm lượng trên 22mg/100g ựất, kali tổng số có hàm lượng khá, kali dễ tiêu nghèo có hàm lượng 5-10mg/100g ựất. Loại ựất có ựộ phì thực tế cao rất thắch hợp với các cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày như: rau các loại, ngô, ựỗ tương, lạc.
(3) đất phù sa glây
Có diện tắch 598,0 ha chiếm 8,47%, phân bố ở những nơi ựịa hình thấp, khó thoát nước, tập trung ở các phường Trung Hưng, Trung Sơn Trầm. Do phân bố ở ựịa hình thấp với chế ựộ ngập nước trong một thời gian dài trong năm nên quá trình glây diễn ra mạnh, ựất chặt bắ và yếm khắ. đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nặng, càng xuống sâu ựất càng chặt, cấp hạt sét (<0,002 mm) biến ựộng từ 40-55%, ựất có phản ứng chua (pH=5,5- 6,0), chất hữu cơ tổng số (OC%) từ trung bình ựến khá (1,8-2,4%), ựạm tổng số (N%) trung bình thay ựổi từ 0,14-0,16%, lân tổng số (P2O5%) từ nghèo ựến trung bình (0,075-0,12%), lân dễ tiêu (P2O5 mg/100g ựất) ở mức trung bình, thay ựổi từ 16,5-17,6 mg/100g ựất. Kali tổng số (K2O%) từ khá ựến khá (1,1- 1,4%). Kali dễ tiêu ựạt mức trung bình (≤ 2 mg/100 g ựất). đất này ựược khai thác trồng lúa nước hai vụ, ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao trong trồng lúa trên loại ựất này cần bổ sung lân và vôi ựể làm giảm ựộ chua cho ựất.
(4) đất bạc màu trên phù sa cổ
Diện tắch 588 ha, chiếm 8,33%, phân bố ở các dạng ựịa hình cao thuộc phường Trung Hưng và xã Thanh Mỹ. Hình thành từ mẫu chất phù sa cổ, qua quá trình canh tác với phương thức lạc hậu ựã làm ựất bị suy giảm về ựộ phì, keo sét và các chất dinh dưỡng bị rửa trôi làm cho thành phần cơ giới chỉ còn lại các cấp hạt thô, nghèo dinh dưỡng. Thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng sét tầng mặt 3,62%, ựất có phản ứng chua (pHKCl = 4,75 - 5,0), chất hữu cơ tổng số (OC%) thay ựổi từ 1,1-1,4%, xuống sâu giảm dần, ựạm tổng số (N%) ựạt mức nghèo ựến rất nghèo (0,045 Ờ 0,062%), lân tổng số và dễ tiêu ựều nghèo (0,03% và 8-10mg/100g ựất), kali tổng số khá 5-15mg/100g ựất, kali dễ tiêu ựạt mức trung bình. đất này ựang ựược khai thác trồng chủ yếu các loại cây rau, màu, khoai lang, lạc. Trong quá trình canh tác cần bón cân ựối các loại phân N, P, K, ựặc biệt là phân hữu cơ, nhằm cải thiện thành phần cơ giới và tắnh chất lý hoá học khác cho ựất.
(5) đất phù sa úng nước
Diện tắch 374 ha chiếm 5,3%, phân bố chủ yếu ở phường Trung Hưng. Do hình thành ở vùng ựất thấp trũng nên chế ựộ ngập nước diễn ra hầu như quanh năm, ựất bị chặt bắ, quá trình glây diễn ra phổ biến và mạnh ở tất cả các tầng ựất trong toàn bộ phẫu diện. Thành phần cơ giới từ thịt nặng ựến sét nhẹ, càng xuống sâu thành phần cơ giới càng nặng, thường là sét, ựất dẻo, dắnh. Hàm lượng sét (<,002 mm) ở các tầng phần lớn thay ựổi từ 50-75%. đất có phản ứng từ chua ựến chua vừa (pHKCl = 4,5-5,3), chất hữu cơ tổng số (OC%) ựạt khá, thay ựổi từ 2,1-2,8%, xuống sâu giảm dần nhưng vẫn còn khá caọ Hàm lượng nitơ tổng số (N%) ở tầng mặt ựạt trung bình ựến khá (0,18- 0,21%). Hàm lượng lân tổng số và dễ tiêu ựều nghèo (0,03% và 7-9mg/100g ựất). Hàm lượng kali tổng số khá 0,9 Ờ 1,2%; kali dễ tiêu ựạt mức trung bình.
thoát nước về mùa mưa, thường bị ngập sâu nên hiện tại chỉ khai thác trồng ựược 1 vụ lúạ Một số diện tắch nông dân ựã ứng dụng thành công công thức lúa-cá. để sử dụng có hiệu quả loại ựất này, tuỳ theo tình hình của từng xã có thể trồng 1 vụ lúa và thả cá vụ mùa hoặc chuyển toàn bộ diện tắch loại ựất này sang hình thức nuôi trồng thủy sản.
(6) đất ựỏ vàng trên ựá sét
Diện tắch 570 ha chiếm 8,08%, phân bố ở các xã Thanh Mỹ, Sơn đông và Cổ đông. Là sản phẩm phong hoá của ựá phiến sét, ựất có màu ựỏ vàng là chủ ựạọ Thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nặng, ựất có phản ứng chua toàn phẫu diện (pHKCl = 4,3 Ờ 4,6). Hàm lượng chất hữu cơ tổng số ở mức nghèo ựến trung bình (OC% =1,3-1,6%), hàm lượng ựạm tổng số trung bình (0,09 Ờ 0,10%), hàm lượng lân tổng số nghèo (0,06%) lân dễ tiêu nghèo ựến trung bình (8-12mg/100g ựất), hàm lượng kali tổng số và dễ tiêu ựều nghèọ Loại ựất này hiện ựang ựược khai thác trồng cây dài ngày hoặc trồng rừng, tuy nhiên ựây là loại ựất phân bố ở ựịa hình tương ựối cao nên cần có biện pháp chống xói mòn rửa trôi cho ựất.
(7) đất nâu vàng trên phù sa cổ
Diện tắch 3563,8 ha chiếm 50,5%, phân bố ở các xã Thanh Mỹ, Sơn đông, Cổ đông, Kim Sơn và các phường Trung Sơn Trầm, Trung Hưng, Xuân Khanh. Do hình thành trên sản phẩm mẫu chất phù sa cũ trên các ựồi bằng thoải (phần lớn ựều có ựộ dốc nhỏ < 150), hoặc chuyển tiếp ở dạng ựồi gò. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến thịt trung bình, ựất có phản ứng chua (pHKCl = 4,1 Ờ 4,5), tầng ựất mịn khá dày, tuy nhiên nhiều nơi ựã xuất hiện tầng kết von trong phẫu diện. Hàm lượng các bon hữu cơ (OC%) ở mức trung bình (1,8 Ờ 2,1%) càng xuống sâu hàm lượng này càng giảm rất nhanh, hàm lượng nitơ tổng số và dễ tiêu ở tầng mặt ựều nghèo, hàm lượng lân tổng số nghèo, lân dễ tiêu trung bình, hàm lượng kali tổng số và dễ tiêu ựều nghèọ
Tuy thuộc nhóm ựất ựồi, núi nhưng ựây là một trong những loại ựất có khả năng sử dụng tốt nếu biết khai thác hợp lý sẽ cho hiệu quả kinh tế khá caọ Những nơi có ựộ dầy tầng ựất khá cần khai thác trồng các loại cây ăn quả như nhãn, vải, nạ Còn lại ở những nơi ựất có tầng mỏng (< 50 cm) có thể trồng rừng, trồng cỏ kết hợp chăn nuôi ựại gia súc.
(8) đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước
Diện tắch 725,25 ha, chiếm 10,28%, phân bố ở các xã Thanh Mỹ, Kim Sơn, Cổ đông, Sơn đông và phường Trung Sơn Trầm. đất có phản ứng chua (PHkcl = 4,15 - 5,2), dung tắch hấp thu CEC thấp (thay ựổi từ 5 - 13 meq/100g ựất). Vì vậy ựất có ựộ bão hoà bazơ thấp dưới 30%. Hàm lượng chất hữu cơ (OC%) dao ựộng từ trung bình ựến khá (2,46 - 3,02 %), ựạm tổng số từ khá ựến giàu (0,164-0,210%), hàm lượng lân tổng số dao ựộng từ trung bình ựến khá (0,087-0,11 %), kali tổng số từ khá ựến giàu (0,72 - 1,32 %), lân dễ tiêu nghèo ở tầng mặt (< 5 mg/100g ựất), kali dễ tiêu tầng mặt ựạt mức trung bình. Hiện tại ựang ựược sử dụng ựể sản xuất lương thực, do vậy ựể bồi dưỡng và nâng cao ựộ phì cho loại ựất này cần có chế ựộ canh tác hợp lý ựể giảm thiểu tình trạng xói mòn, rửa trôi ựất ựai theo tầng mặt.
Bảng 4.1 Kết quả phân loại ựất của thị xã Sơn Tây
TT Loại ựất Ký hiệu Diện tắch
(ha)
Tỷ lệ (%)
1 đất phù sa không ựược bồi P 588,00 8,33
2 đất phù sa ựược bồi Pb 50,00 0,71 3 đất phù sa glây Pg 598,00 8,47 4 đất bạc màu trên phù sa cổ B 588,00 8,33 5 đất phù sa úng nước Pj 374,00 5,30 6 đất ựỏ vàng trên ựá sét Fs 570,00 8,08 7 đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 3563,80 50,50
8 đất ựỏ vàng biến ựối do trồng lúa nước Fl 725,30 10,28
Tổng 7057,10 100,00
b. Tài nguyên nước
Hệ thống sông ngòi của thị xã Sơn Tây bao gồm 3 sông chắnh là sông Hồng, sông Tắch và sông Hang. Sông Tắch và sông Hang có nhiều nhánh chảy từ trên núi Ba Vì xuống. Trên thượng nguồn của một số nhánh 2 sông này ựã ựược xây dựng các hồ chứa nước như: đồng Mô, Suối Hai, Ngải Sơn với tổng dung tắch của 3 hồ là 46,4 triệu m3 nước. Những sông này ựều mang ựặc tắnh sông miền trung du, do vậy chế ựộ thuỷ văn rất phức tạp, phụ thuộc chặt chẽ vào chế ựộ mưa của vùng lưu vực của các nhánh sông và chế ựộ thuỷ văn của sông đáy (ựặc biệt khi có nhiệm vụ phân lũ). Chắnh vì vậy mà mực nước của các nhánh sông nhỏ này lên xuống thất thường ảnh hưởng ựến phát triển nông nghiệp và du lịch.
Nguồn nước ngầm có ựộ sâu mực nước vào khoảng 7-8 m, chất lượng khá tốt, có thể khai thác ựể sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất.
c. Tài nguyên du lịch
Thị xã Sơn Tây có nhiều danh lam thắng cảnh, di tắch lịch sử - văn hóa nổi tiếng như: hồ đồng Mô, thành cổ Sơn Tây, làng Việt cổ ựá ong đường Lâm, chùa Mắa, lễ hội ựền Và. Lượng khách du lịch ựến với thị xã ngày một tăng. Từ những thế mạnh do du lịch ựem lại có thể thấy ựây cũng là cơ hội và ựiều kiện rất thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản hàng hóa cũng như quảng bá các sản phẩm nông nghiệp của ựịa phương.