Những nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thị xã sơn tây thành phố hà nội (Trang 34 - 37)

Trong những năm qua chúng ta ựã quan tâm giải quyết tốt các vấn ựề về kỹ thuật và kinh tế, tổ chức trong sử dụng ựất nông nghiệp [29], việc nghiên cứu và ứng dụng ựược tập trung vào các vấn ựề như: lai tạo các giống cây trồng mới ngắn ngày có năng suất cao, bố trắ luân canh cây trồng phù hợp với từng loại ựất, thực hiện thâm canh trên cơ sở ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Các công trình có giá trị trên phạm vi cả nước phải kể ựến công trình nghiên cứu ựánh giá tài nguyên ựất ựai Việt Nam của Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1993) [45], ựánh giá hiện trạng sử dụng ựất theo quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền của tác giả Trần An Phong - Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1995) [26].

Vùng ựồng bằng sông Hồng có tổng diện tắch ựất nông nghiệp là 903.650 ha, chiếm 44%, diện tắch tự nhiên trong vùng. Trong ựó, gần 90% ựất nông

nghiệp dùng ựể trồng trọt [11]. đây là trung tâm sản xuất lương thực lớn thứ 2 của cả nước [38], là nơi thu hút nhiều công trình nghiên cứu khoa học, góp phần ựịnh hướng cho việc xây dựng các hệ thống cây trồng và sử dụng ựất thắch hợp. Trong ựó phải kể ựến các công trình như: Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng của các tác giả Cao Liêm, đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990) [20]; Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác trên ựất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - tỉnh Hải Hưng của tác giả Vũ Thị Bình (1993) [3]: Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng của tác giả đào Thế Tuấn và Pascal Bergret (1998) [44]; đánh giá kinh tế ựất lúa vùng ựồng bằng sông Hồng của tác giả Quyền đình Hà (1993) [13]; Quy hoạch sử dụng ựất vùng ựồng bằng sông Hồng của tác giả Phùng Văn Phúc (1996) [29]; đề tài ựánh giá hiệu quả một số mô hình ựa dạng hoá cây trồng vùng ựồng bằng sông Hồng của tác giả Vũ Năng Dũng (1997) [12]. Trong những năm gần ựây, chương trình quy hoạch cụ thể vùng ựồng bằng sông Hồng (1994) ựã nghiên cứu ựề xuất dự án phát triển ựa dạng hoá nông nghiệp ựồng bằng sông Hồng, kết quả cho thấy:

Ở vùng đồng bằng Bắc Bộ ựã xuất hiện nhiều mô hình luân canh cây trồng 3 - 4 vụ một năm ựạt hiệu quả kinh tế cao, ựặc biệt ở các vùng sinh thái ven ựô, tưới tiêu chủ ựộng. đã có những ựiển hình về chuyển ựổi hệ thống cây trồng, trong việc bố trắ lại và ựưa vào những cây trồng có giá trị kinh tế như: hoa, cây ăn quả, cây thực phẩm cao cấp...

Năm 1999, Hà Học Ngô và các cộng sự [23] ựã tiến hành nghiên cứu ựánh giá tiềm năng ựất ựai và ựề xuất hướng sử dụng ựất nông nghiệp tại huyện Châu Giang, Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vùng này có thể phát triển các loại hình sử dụng ựất cho ựạt hiệu quả như lúa - màu, lúa - cá, chuyên rau màu hoa cây cảnh và cây ăn quả (CAQ). Nghiên cứu ựã chỉ ra rằng, một trong những nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá chưa ựược khai thác triệt ựể là do chưa xác ựịnh ựược

hướng sử dụng lợi thế ựất nông nghiệp, ựồng thời chưa xây dựng ựược các mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao [23].

Từ năm 1995 ựến năm 2000, Nguyễn Ích Tân [33] ựã tiến hành nghiên cứu tiềm năng ựất ựai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao ựối với vùng úng trũng xã Phụng Công- huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Trên ựất vùng úng trũng Phụng Công - huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên có thể áp dụng mô hình lúa xuân-cá hè ựông cho lãi từ 9258-12527,2 ngàn ựồng/hạ Mô hình lúa xuân-cá hè ựông và CAQ, cho lãi từ 14315,7-18949,25 nghìn ựồng/hạ

Việc quy hoạch tổng thể vùng ựồng bằng sông Hồng, nghiên cứu ựa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp và phân vùng sinh thái nông nghiệp của nhiều tác giả và các nhà khoa học như: Vũ Năng Dũng, Trần An Phong, [12], [26]. Các tác giả ựã chỉ ra mỗi vùng sinh thái có ựặc ựiểm khắ hậu thời tiết, ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau cần phải quy hoạch cụ thể và nghiên cứu ở từng vùng sinh thái thì hiệu quả các biện pháp kinh tế kỹ thuật trong sản xuất mới phát huy tác dụng và ựạt kết quả tốt. Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, thực hiện các biện pháp quản lý kinh tế sản xuất tổ chức ngành hàng trong nông nghiệp cũng như trong nông hộ của: Phạm Vân đình, Tô Dũng Tiến, Nguyễn Huy Cường, ... [10], [37], [7].

Năm 2001, đỗ Thị Tám tiến hành nghiên cứu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, một số LUT ựiển hình không cho hiệu quả kinh tế cao, dễ áp dụng mà còn tạo ựược nhiều việc làm có giá trị ngày công lao ựộng cao như: LUT cây ăn quả, LUT lúa Ờ cá, LUT chuyên màu [31]. Có thể nhận thấy rằng các nghiên cứu sâu về ựất và sử dụng ựất trên ựây là những cơ sở cần thiết và có ý nghĩa quan trọng cho các ựịnh hướng sử dụng và bảo vệ ựất.

Sơ ựồ 2.1. Các bước tiến hành thực hiện ựề tài

Những nghiên cứu về mặt lý luận của thực trạng sử

dụng ựất nông nghiệp

Thu thập tài liệu bản ựồ: BđHT, BđBđ

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thị xã sơn tây thành phố hà nội (Trang 34 - 37)