Phương pháp hạch toán.

Một phần của tài liệu Luận văn: TỔ CHỨC BỘ MÁY TOÁN KẾ TOÁN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY docx (Trang 38 - 48)

III. MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CƠ BẢN TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH

2.3.1.3 Phương pháp hạch toán.

Tài khoản sử dụng:TK 211, 212, 213, 214 được chi tiết theo loại TSCĐ.

Các loại sổ kế toán:

- Các sổ chi tiết:

+ Thẻ TSCĐ

+ Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng

+ Bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ

- Các sổ tổng hợp: 1 2 3 Kế toán TSCĐ Giao nhận TSCĐ và lập các chứng từ - Lập (huỷ) thẻ TSCĐ - Lập bảng tính KH

- Ghi sổ chi tiết, tổng hợp

Hội đồng giao nhận Quyết định tăng giảm TSCĐ Công ty Công trình đường thuỷ

39

+ Chứng từ ghi sổ

+ Sổ dăng ký chứng từ ghi sổ

+ Sổ Cái các TK 211, 212, 213, 214

Quy trình hạch toán tăng, giảm TSCĐ của công ty.

- Hàng ngày, căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ khác kèm theo kế toán lập thẻ TSCĐ, vào sổ chi tiết TSCĐ cho đúng đơn vị sử dụng đồng thời

ghi vào chứng từ ghi sổ.

- Cuối kỳ, kế toán ghi sổ các TK 211, 212, 213.

Hạch toán chi tiết.

Công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng và khung thời gian sử

dụng, tỷ lệ khấu hao các loại TSCĐ căn cứ vào quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003của Bộ trưởng bộ Tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.

Đối chiếu, kiểm tra

Chứng từ tăng, giảm TSCĐ CTGS Sổ Cái các TK 211, 212, 213 Bảng cân đôi số phát sinh Thẻ TSCĐ Sổ chi tiết TK 211, 212, 213 theo đơn vị sử dụng

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký CTGS Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

40

Cuối kỳ căn cứ vào thẻ TSCĐ và các chứng từ có liên quan đến TSCĐ, kế toán

lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ từ đó lập bảng tổng hợp chi tiết khấu hao TSCĐ. Sau đó đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết khấu hao TSCĐ với sổ

Cái TK 214 và bảng cân đối số phát sinh để lập các báo cáo tài chính. Có thể khái quát quy trình hạch toán khấu hao TSCĐ bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán tăng giảm TSCĐ.

Chứng từ tăng, giảm và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ CTGS Sổ Cái TK 214 Bảng cân đôi số phát sinh Sổ chi tiết TK 214 theo đơn vị sử dụng

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng tổng hợp chi tiết khấu hao TSCĐ Sổ đăng ký CTGS Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

41

2.3.2 Kế toán nguyên vật liệu.

2.3.2.1 Đặc điểm.

Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tượng lao động. NVL là đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hoá như: sắt, thép, si măng, vôi, cát, gạch … các loại vật liệu sử dụng trong quá trình thi công, chế biến,

sản xuất NVL chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ huặc thay đổi

hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái của sản phẩm.

Những đặc điểm trên là xuất phát điểm quan trọng cho công tác tổ chức hạch toán

NVL từ khâu tính giá, hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết

2.3.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ.

TK 211 TK 411 TK 111,112,331,341 TK 222,228 TK 241 TK 821 TK 411 TK 222,228

TSCĐ giảm do khấu hao hết

TK 214 Nhận vốn góp, được cấp, tặng

Mua sắm TSCĐ

Nhận lại vố góp liên doanh

XDCB hoàn thành, bàn giao

TK 412

Đánh giá tăng TSCĐ

Trả lại TSCĐ cho các bên lên doanh

Nhượng bán, T.lý TSCĐ

Góp vốn liên doanh Thuê tài chính

42

Khi phát sinh nhu cầu sử dụng NVL, các xi nghiệp lập phiếu xin lĩnh vật tư gửi

lên phòng sản xuất. Phòng sản xuất xem xét kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao NVL của mỗi loại sản phẩm duyệt phiếu xin lĩnh vật tư. Nếu vật liệu có giá trị lớn thì phải qua ban giám đốc công ty xét duyệt. Nếu là vật liệu xuất theo định kỳ thì không cần qua kiểm duyệt của lãnh đạo công ty. Sau đó, phòng sản xuất sẽ lập Phiếu xuất

kho chuyển cho thủ kho. Thủ kho xuất NVL, ghi thẻ kho, ký Phiếu xuất kho, chuyển

cho kế toán NVL ghi sổ, bảo quản và lưu trữ.

Mỗi phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: - Một liên lưu ở phòng sản xuất.

- Một liên giao cho người lĩnh NVL mang xuống kho để lĩnh NVL.

- Một liên giao cho kế toán NVL để hạch toán.

2.3 Phương pháp hạch toán.

Quy trình hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

Công ty sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết NVL . Theo đó việc hạch toán chi tiết nhập, xuất, tồn kho NVL được theo dõi cả ở phòng kế toán

và ở kho.

Tại kho:

Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn của từng

thứ vật liệu theo chỉ tiêu số lượng. Số liệu của lấy từ các chứng từ nhập, xuất hàng ngày. Mỗi chứng từ được ghi trên một dòng và được thủ kho sắp xếp theo từng loại để

Kế hoạch sản xuất Các xí nghiệp Thủ trưởng, kế toán trưởng P. sản xuất Thủ kho Kế toán NVL

Phiếu yêu cầu xin lĩnh NVL Duyệt xuất kho Phiếu xuất kho Xuất NVL,ghi thẻ kho Ghi sổ, bảo quản, lưu trữ

43

tiện cho việc sử dụng thẻ kho trong công tác kiểm tra, đối chiếu số liệu và phục vụ

cho yêu cầu quản lý.

Hàng ngày, khi nhận các chứng từ kế toán về nhập, xuất, tồn kho vật liệu, thủ

kho kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ rồi tiến hành ghi số lượng thực nhập,

thực xuất vào các thẻ kho. Sau khi sử dụng các chứng từ để ghi vào thẻ kho, thủ kho

sắp xếp lại chứng từ, chuyển chứng từ đó cho phòng kế toán.

Tại phòng kế toán:

Hàng tuần, thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất và chuyển các

chứng từ nhập, xuất cho kế toán NVL, thủ kho và kế toán NVL cùng ký vào phiếu

giao nhận này. Khi nhận được các chứng từ nhập, xuất, sau khi kiểm tra tính hợp lý,

hợp pháp của chứng từ, kế toán NVL ghi sổ chi tiết NVL. Sổ chi tiết NVL theo dõi NVL cả về số lượng và giá trị. Cuối kỳ, kế toán NVL đối chiếu số liệu trên sổ kế toán

chi tiết NVL với thẻ kho, từ đó lấy số liệu lập Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho.

Có thể khái quát quy trình hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song

song tại công ty như sau:

Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL

Phiếu nhập kho

Thẻ kho Sổ kế toán chi

tiết NVL

Phiếu xuất kho Bảng tổng hợp nhâp-xuất-tồn NVL Sổ kế toán tổng hợp về NVL Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu

44

45

2.3.3 Kế toán tiền lương.

2.3.3.1 Đặc điểm.

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà Công ty trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà người lao động đã cống hiến cho Công ty.

TK 152

TK 111, 112, 141 TK 621, 627, 641 Giá mua và chi phí

mua NVL nhập kho Giá trị NVL xuất kho sử dụng trong DN TK 151 TK 154 Hàng mua đang đi dường Hàng đi đường nhập kho NVL xuất thuê

ngoài gia công

TK 128,222 Xuất NVL để góp vốn liên doanh TK 412 TK 411 Xuất NVL trả lại vốn góp liên doanh TK138,642 NVL thiếu khi kiểm kê TK111,112,331 Giảm giá hàng mua huặc

trả lại NVL cho người bán

TK 411

Thuế GTGT đầu vào TK 133

Nhận vốn góp liên doanh

TK 128, 222

Nhận lại vố góp liên doanh TK 154 NVL tự chế nhập kho TK 338, 721 Trị giá NVL thừa khi kiểm kê kho TK 133

46

Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động để có thể tái sản xuất

sức lao động, Công ty dùng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần

tích cực lao động, là nhân tố để thúc đẩy, để tăng năng suất lao động. Đối với Công ty

tiền lương phải trả cho người lao động là một yếu tố cấu thành lên giá trị sản phẩm,

dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra. Nó là nhân tố giúp công ty hoàn thành và hoàn

thành vượt mức kế hoạch sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp. Tổ chức công tác

hạch toán lao động tiền lương để đảm bảo việc trả lương và trợ cấp BHXH đúng

nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao, đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí cho nhân công vào giá thành sản phẩm được chính sác.

2.3.3.2 Quy trình luân chuyển chứng từ.

Tại công ty Công trình đường thủy việc hạch toán tiền lương khá phức tạp vì việc trả thù lao cho công nhân viên giữa các bộ phận không thống nhất. Bộ phận nhân

viên quản lý được tính lương theo hệ số lương, bộ phận sản xuất tính lương theo sản

phẩm. Do vậy, hạch toán tiền lương được công ty rất chú trọng vì nó cũng ảnh hưởng

trực tiếp đến giá thành sản phẩm.  Các chứng từ sử dụng.

- Các chứng từ theo dõi cơ cấu lao động: các quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm,

bãi miễn, sa thải, thuyên chuyển, khen thưởng, kỷ luật, hưu trí.

- Chứng từ theo dõi thời gian lao động: bảng chấm công, bảng đề nghị thanh

toán thêm giờ.

- Chứng từ theo dõi kết quả lao động: phiếu giao nhận sản phẩm hoàn thành, phiếu báo làm thêm giờ, bảng đề nghị thưởng chi tiết.

- Các chứng từ tiền lương: bảng thanh toán lương và BHXH, bảng phân phối

thu nhập theo lao động, báo cáo bình quân thu nhập toàn công ty, giấy ốm, thai sản,

các chứng từ chi tiền thanh toán cho người lao động.  Quy trình luân chuyển chứng từ.

Bảng chấm công được kê khai hàng ngày tại bộ phân sử dụng lao động. Cuối tháng, người phụ trách theo dõi công lập bảng kê khai công tính lương đưa vào cho

47

thủ trưởng đơn vị ký xác nhận, rồi gửi lên phòng tổng hợp ký các chứng từ về thời gian lao động và kết quả lao động. Phòng tổng hợp xem xét các chứng từ này căn cứ vào định mức, đơn giá tiền lương được quy định trong quy chế phân phối thu nhập

của công ty, trưởng phòng tổng hợp ký vào bảng kê khai công tính lương và chuyển

cho kế toán tiền lương của phòng kế toán tài chính - thống kê. Kế toán tiền lương căn

cứ vào các chứng từ kế toán ban đầu tiến hành ghi sổ theo dõi tiền lương và các khoản trích theo lương, lập bảng phân phối thu nhập rồi chuyển cho kế toán trưởng ký và Tổng giám đốc duyệt, ký. Sau đó, kế toán thanh toán lập phiếu chi tiền thanh toán cho

người lao động. Việc thanh toán lương trong công ty được thực hiện hai lần: Thanh toán lưong kì 1 vào ngày 20 trong tháng, bao gồm các khoản tạm ứng (60% lương cơ

bản), tiền thưởng, tiền tàu xe, thêm giờ, cơm ca trong tháng. Thanh toán lương kì 2 vào ngày 10 của tháng tiếp theo, bao gồm lương sản phẩm, lương thời gian, bảo hiểm

xã hội… sau khi đã trừ phần tạm ứng lương kì 1 vào các khoản nợ lãi tháng trước.

48

2.3.3.3 Phương pháp hạch toán.

Hạch toán chi tiết.

Tài khoản sử dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn: TỔ CHỨC BỘ MÁY TOÁN KẾ TOÁN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY docx (Trang 38 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)