Cỏc phong tục tập quỏn khỏc

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển của Phật giáo tại Việt Nam (Trang 28 - 30)

CHƯƠNG 3: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HểA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT

3.2.4Cỏc phong tục tập quỏn khỏc

+ Tập tục đốt vàng mó:

Đõy là tập tục rất phổ biến ở Việt Nam mà người Việt đó tiếp nhận từ Phật giỏo Trung Quốc. Nhiều người ngộ nhận rằng tập tục này xuất gia từ quan điểm nhõn quả luõn hồi của Phật giỏo, do đú nú đó tồn tại trong Phật giỏo từ xưa cho tới ngày nay. Nếu đời này ai ăn ở hiền lành, tu tõm dưỡng tỏnh thỡ đời sau sẽ tỏi sinh trở lại làm người hạnh phỳc, sung sướng giàu sang hoặc vóng sanh về thế giới cực lạc. Cũn nếu kiếp này ăn ở tệ bạc, làm nhiều điều ỏc, sau khi chết sẽ bị đọa xuống địa ngục cừi õm ti chịu nhiều đau khổ. Người nhiều tội lỗi hay khụng cú ai thờ cỳng, cầu siờu thỡ ở nơi địa ngục bị oan ức, đúi lạnh, khụng thể siờu thoỏt được hoặc đầu thai được. Cho nờn những người thõn ở nơi dương thế phải thờ cỳng, tụng kinh cầu siờu để người thõn của mỡnh dưới cừi õm ti bớt đi phần tội lỗi hoặc được ấm no mà thoỏt kiếp. Sau khi cỳng giỗ, ngày vọng người chết sẽ nhận được những vật dụng, tiền bạc đó cỳng và đốt đú. Trong cỏc đồ mó và giấy tiền vàng bạc để cỳng thường cú hỡnh ảnh (Phật Di Lặc hay Bồ Tỏt Quan Âm) hoặc chữ nghĩa (chỳ vóng sanh, chữ triện) cú yếu tố của Phật giỏo với ý đồ mong sự cứu độ của Chư Phật đối với người đó khuất.

Ở đõy xin núi rừ, tập tục đốt vàng mó là một "hủ tục" mang tớnh mờ tớn dị đoan và vụ lý, người Phật tử chõn chớnh khụng bao giờ chấp nhận. Chớnh trờn thế gian này, đồng tiền của nước này mang sang nước khỏc cũn khú được chấp nhận, huống hố từ nhơn gian, đốt gởi xuống õm phủ xài, là chuyện khụng cú cơ sở để tin cậy được. Theo Phật dạy chỳng sanh tựy nghiệp thiện ỏc theo đú mà thỏc sanh nơi cừi lành, cừi dữ. Thõn nhõn chỳng ta chết cũng theo nghiệp thiện ỏc mà thọ sanh vào sỏu cừi chứ khụng ngồi chờ việc đốt vàng mó của người thõn, vừa trỏi với đạo lý, vừa phớ tổn tiền bạc vụ ớch. Theo Phật giỏo thỡ cú rất nhiều cỏch để thể hiện lũng thương và lũng chung thủy của người sống đối với người chết bằng cỏch khi cú người sắp chết, thõn quyến phải phỏt tõm bố thớ, cỳng dường, phúng sanh và điều quan trọng là phải thụng tin cho người đú biết việc làm của gia đỡnh mà hướng tõm đến con người thiện, nhờ đú mà họ sẽ thọ sanh vào cảnh giới an lành.

Đõy là một tập tục ăn sõu vào tập quỏn của người Việt núi riờng và cả Chõu Á núi chung. Mỗi khi sắp làm một việc gỡ quan trọng như xõy dựng nhà cửa, đỏm chết, đỏm cưới, xuất hành đầu năm... người ta thường về chựa để nhờ cỏc thầy coi giỳp giựm ngày nào tốt thỡ làm ngày nào xấu thỡ trỏnh. Thụng thường người ta hay trỏnh ba ngày: mựng 05, 14, 23, họ cho ba ngày này là xuụi xẻo, là bất hạnh, cần phải trỏnh.

Theo cỏi nhỡn của Phật giỏo thỡ đõy cũng là một loại hỡnh mờ tớn, người Phật tử khụng nờn chạy theo. Đức Phật dạy rằng với người làm điều lành, ngày nào cũng là ngày tốt với người làm việc tốt, ngày nào cũng là ngày lành. Năm thỏng đối với người làm thiện đều là ngày tốt cả, gieo nhõn thiện thỡ sẽ gặt quả lành. Giỏo lý nhõn quả của Đạo Phật là cỏn cõn cụng bằng với khổ đau và hạnh phỳc của con người chứ khụng phải là sự phõn định của hờn xuụi.

+ Tập tục cỳng sao hạn :

Tập tục này rất phổ biến và ăn sõu vào tập quỏn của người Việt và lại cú sự tham gia của Phật giỏo. Nguyờn nhõn cũng bắt nguồn từ Trung Quốc, sau truyền qua Việt Nam rồi vào trong Phật giỏo. Thời xưa ta cú Tam giỏo đồng nguyờn; Phật, Lóo và Khổng giỏo, đồng quy về mặt nguồn. Chủ trương như nhau, cựng một thiện chớ để đúng gúp cho xó hội, phục hưng đạo đức, đưa đời sống của con người đến ấm no hạnh phỳc.

Trong bối cảnh Tam giỏo đú, cỏc thầy Phật giỏo phải linh động, phải tỡm hiểu, học hỏi những cỏi lưu truyền của đạo bạn để cú một cỏi nhỡn hũa đồng, cảm thụng và nhất là để kộo Phật tử trở về với búi quẻ, xem tướng, thỡ cỏc thầy cũng cỳng sao, búi quẻm xin xăm, để cho người Phật tử quay về chựa, thay vỡ để họ lạy thần linh thỡ lạy Phật tốt hơn. Bước thứ hai là giảng đạo lý nhõn quả, Bỏt chỏnh đạo, tạo chỏnh kiến cho người Phật tử xúa bỏ tà kiến trước đõy của họ. Trong phương tiện này đó cú một số người lạm dụng và dần dà nú trở thành một loại hỡnh sinh hoạt của Phật giỏo. Hiểu rừ điều này, người Phật tử nờn loại bỏ tập tục mờ tớn này.

+ Tập tục xin xăm, bỏi quẻ :

Xin xăm búi quẻ là một việc cầu may. Cũng bắt nguồn từ Trung Quốc, một loại hỡnh sinh hoạt khỏ rầm rộ tại cỏc chựa, đỡnh, miếu vào dịp đầu năm mới hoặc cỏc ngày lễ lớn. Cỏc chựa làng cú thờ Quan Thỏnh Đế Quõn thường cú đi đụi với việc xin xăm.

Người xin xăm trước hết đến lạy Phật rồi sang bàn thờ Quan Thỏnh, khấn nguyện xin một quẻ xăm, rồi họ lắc ống xăm cú 100 thẻ đờ lấy một thẻ rớt ra, sau đú họ cầm quẻ xăm đến nhờ thầy trự trỡ giải đỏp giựm vận mạng của mỡnh. Mỗi thẻ ứng với một lỏ xăm cú ghi sẵn trong những điều tiờn đoỏn về cụng việc làm ăn, học tập, hụn nhõn, gia đỡnh... của mỗi người bốc được quẻ xăm đú. Đõy là một tập tục khụng lành mạnh do tin tưởng vào sự may rủi của số phận đó được sắp đặt, an bài từ trước. Như sỏch xưa co cõu "phước chớ tõm linh, hoa lai thần ỏm". Nghĩa là người gặp lỳc phước đến thỡ giở quẻ ra đều tốt, khi họa lại thi rỳt lỏ xăm nào cũng xấu. Thế là tốt xấu tại mỡnh, khụng phải tại xăm quẻ. Người Phật tử chõn chớnh cần phải loại bỏ những loại hỡnh mờ tớn này.

Phong tục tập quỏn tại Việt Nam trong quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển đó chịu nhiều tỏc động của trào lưu văn húa khỏc nhau. Nhất là từ Trung Quốc. Trong đú Phật giỏo đó dự phần quan trọng trong việc định hỡnh và duy trỡ khụng ớt cỏc tập tục dõn gian mà chỳng ta thấy vẫn cũn tồn tại cho tới ngày nay. Tuy nhiờn, khụng phải cỏc tập tục cú sự ảnh hưởng của Phật giỏo là tốt tất cả, mà trong đú cú tập tục cần phải chắt lọc lại để phự hợp với chỏnh phỏp. Đú là nhiệm vụ nặng nề của cỏc nhà truyền giỏo trong thời hiện đại. Bờn cạnh sự ảnh hưởng trong cỏc phong tục tập quỏn của dõn tộc. Phật giỏo cũn ảnh hưởng qua cỏc loại hỡnh nghệ thuật như, nghệ thuật tạo hỡnh, nghệ thuật sõn khấu cải lương.

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển của Phật giáo tại Việt Nam (Trang 28 - 30)