VI Lượng nước cú sẵn cho nụng
3. Phõn tớch chỉ số của hiệu suất sử dụng nước
Theo tài liệu bỏo cỏo của tổ chức nụng lương thế giới đỏnh giỏ hiệu suất tưới của một số hệ thống thuỷ nụng trờn thế giới, số liệu được chỳng ta xem xột cỏc chỉ số trong cỏc bảng dưới đõy
Bảng 3.24: Chỉ số hiệu suất nước ở lưu vực Bhakra của Ấn Độ
Đơn vị Giỏ trị
1. SGVP Triệu US$ 2,146
2. Chỉ số
Hiệu suất của tổng lượng nước vào US$/mP 3
0.12 Hiệu suất của lượng nước cú sẵn cho tưới US$/mP
3
0.15
Hiệu suất đơn vị nước tưới US$/mP
3
0.17
Bảng 3.25: Chỉ số hiệu suất nước ở tiểu lưu vực Christian của Pakistan
Đơn vị Giỏ trị
1. SGVP Triệu US$ 414
2. Chỉ số
Hiệu suất của tổng lượng nước vào US$/mP
3 0.06
Hiệu suất của lượng nước cú sẵn cho tưới US$/mP
3 0.06
Hiệu suất đơn vị nước tưới US$/mP
3
0.07
Bảng 3.26: Chỉ số hiệu suất nước ở tiểu lưu vực Kirindi Oya của SriLanka
Đơn vị Giỏ trị
1. SGVP Triệu US$ 145
2. Chỉ số
Hiệu suất của tổng lượng nước vào US$/mP
3 0.03
Hiệu suất của lượng nước cú sẵn cho tưới US$/mP
3 0.06
Hiệu suất đơn vị nước tưới US$/mP
3 0.15
Bảng 3.27: Chỉ số hiệu suất nước lưu vực sụng Nile của Ai Cập
Đơn vị Giỏ trị
1. SGVP Triệu US$ 6,450
2. Chỉ số
Hiệu suất của tổng lượng nước vào US$/mP 3
0.12 Hiệu suất của lượng nước cú sẵn cho tưới US$/mP
3 0.15
Hiệu suất đơn vị nước tưới US$/mP
Bảng 3.28: Chỉ số hiệu suất nước ở Muda của Malaysia
Đơn vị Giỏ trị
1. SGVP Triệu US$ 196
2. Chỉ số
Hiệu suất đơn vị nước tưới US$/mP
3 0.1
Bảng 3.29: Chỉ số hiệu suất nước ở Alasehir của Thổ Nhĩ Kỳ
Đơn vị Giỏ trị
1. SGVP Triệu US$ 114
2. Chỉ số
Hiệu suất đơn vị nước tưới US$/mP
3
0.46
Bảng 3.30: Chỉ số hiệu suất nước ở lưu vực sụng Hương của Việt Nam
Đơn vị Giỏ trị
1. SGVP Triệu US$ 44.1
2. Chỉ số
Hiệu suất của tổng lượng nước vào US$/mP 3
0.005 Hiệu suất của lượng nước co sẵn cho tưới US$/mP
3 0.021
Hiệu suất đơn vị nước tưới US$/mP
3 0.215
Qua bảng 3.23 cho thấy hiệu suất của tổng lượng dũng chảy vào lưu vực là 0,024. Hiệu suất của tổng lượng dũng chảy vào lưu vực hồ Nỳi Cốc tương đương với 1 số vựng trờn thế giới như ở Kirindi Oya (SriLanka), lưu vực Christian (Pakistan), đặc biệt so với lưu vực sụng Hương (Việt nam) chỉ số hiệu suất này cao hơn gần 5 lần; tuy nhiờn so với 1 số vựng khỏc thỡ hiệu suất này thấp hơn nhiều, ở Alasehir (Thổ Nhĩ Kỳ ) hiệu suất này đạt 0,46. Hiệu suất của tổng lượng dũng chảy vào mới chỉ kể đến hiệu ớch do tưới cho nụng nghiệp đem lại, trong khi đú trong vựng cú nhiều đối tượng sử dụng nước mà chưa kể hiệu ớch như cụng nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản, sinh hoạt vv...Do đú chỉ số trờn chưa thực sự phản ỏnh đầy đủ hiệu
ớch việc cấp nước đem lại. Để đỏnh giỏ đầy đủ hiệu ớch của tưới cấn phải tớnh đến sản lượng và giỏ trị từ tất cả cỏc đối tượng sử dụng nước trong hệ thống như cụng nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản, chăn nuụi vv....
Trong cỏc chỉ số trờn, chỉ số hiệu suất đơn vị nước tưới (PWRETR ) được xem là chỉ số quan trọng, nú cho biết cú bao nước bốc thoỏt hơi tạo ra giỏ trị sản phẩm (tiền), chỉ số này ở lưu vực Hồ Nỳi Cốc là 0,721(US$/m3) giỏ trị này tương đương với khu vực Alasehir của Thổ Nhĩ Kỳ (0,46 US$/m3), cao hơn 4 lần so với khu vực Bhakra của Ấn Độ, cao hơn 3 lần so với lưu vực Sụng Hương (Việt Nam). Tuy nhiờn so với 1 số khu vực khỏc trong nước và trờn thế giới chỉ số PWRETRở lưu vực cũng cao hơn nhiều. Cụ thể: chỉ số này cao hơn lưu vực cao hơn so với hệ thống thuỷ nụng ở lưu vực Christian của Pakistan hay lưu vực Kirindi Oya của SriLanka từ 4 - 9 lần. Điều này cú thể lý giải bởi trong khu vực Hồ Nỳi Cốc, hệ số quay vũng đất là cao hơn so với cỏc vựng khỏc (trồng 3 vụ/năm), khụng chỉ thuần cấp nước tưới cho nụng nghiệp, hệ thống cũn cấp nước cho nhà mỏy thủy điện, cấp nước cho cỏc nhà mỏy nước sạch, cụng nghiệp, bờn cạnh đú cũn bỏn nước cho cỏc tỉnh bờn cạnh...
Chỉ số chỉ số hiệu suất đơn vị nước tưới (PWRETR ) rất cao, trong khi chỉ số hiệu suất lượng nước cú sẵn cho nụng nghiệp (PWRaw-tưới R) lại thấp (0,064US$/m3) cho thấy rằng, cú nhiều nước cú sẵn cho nụng nghiệp chỉ một phần nhỏ phục vụ cho tưới cõy trồng. Trong phõn tớch năng suất nước cho nụng nghiệp, chỉ số PWRaw-tướiR cú ý nghĩa hơn chỉ số năng suất tổng lượng dũng chảy vào PWRGIR bởi vỡ ngoài nụng nghiệp, lượng dũng chảy vào cũn bị tiờu hao bởi cỏc loại hỡnh sử dụng phi nụng nghiệp cú lợi khỏc và cũn được phõn cho cỏc sử dụng ràng buộc khỏc. Thực tế, trờn hệ thống thủy nụng Hồ Nỳi Cốc, nước cấp cho nụng nghiệp khụng chỉ đến với cõy trồng mà nú cũn đến với sử dụng cho cụng nghiệp, dõn sinh, nuụi trồng thủy sản, chăn nuụi. Ngoài ra, lượng nước cú sẵn cho nụng nghiệp vẫn cũn bị tiờu hao khỏ lớn bởi cỏc hộ dựng nước khụng cú lợi hoặc lợi ớch thấp như bốc hơi từ đất hoang húa (hoặc bỏ trống), từ mặt nước tự do và từ thấm sõu. Do đú, tiềm năng cho nõng cao năng suất nước ở đõy cú thể tập trung vào việc giảm lượng nước tiờu hao khụng cú lợi này.
Tiờu hao định trước là tiờu hao cho cỏc mục đớch tưới đó được định sẵn khi thiết kế hệ thống, ở đõy là diện tớch lỳa và hoa màu. Tiờu hao khụng định trước là cỏc tiờu hao mà khi thiết kế hoặc khi xõy dựng kế hoạch tưới chưa được đề cập đến ở đõy là cỏc tiờu hao nước trong quỏ trỡnh sinh hoạt, nuụi trồng thuỷ sản, cấp nước cho cụng nghiệp vv...Ở đõy lượng nước tiờu hao định trước so với tổng lượng tiờu hao lưu vực 6%. Lượng tiờu hao khụng định trước chiếm khoảng 94% tổng lượng tiờu hao. Như vậy, cú thể dễ dàng nhận ra nhiệm vụ cấp nước cho nụng nghiệp của hệ thống chỉ cũn chiếm một tỉ trọng rất nhỏ so với cỏc yờu cầu dựng nước khỏc của hệ thống.
Tuy nhiờn, lượng tiờu hao khụng định trước cú lợi chiếm khoảng 20%, cũn lại khoảng 74% là cỏc tiờu hao khụng cú lợi . Điều này chỉ ra rằng cú thể nõng cao hiệu ớch tưới của hệ thống bằng cỏch giảm bớt lượng tiờu hao khụng cú lợi như giảm bớt lượng diện tớch đất hoang hoỏ (phi nụng nghiệp), gia cố, sửa chữa, xõy mới cỏc cụng trỡnh thủy lợi (mặt đập, tràn, cống..), hạn chế tổn thất do thất thoỏt, rũ rỉ và thấm, tăng cường xen canh gối vụ, tăng cường hệ số quay vũng đất vv..
Qua bảng 3.21 cho chỳng ta thấy cỏc chỉ số hữu ớch là 0,265. Điều này chứng tỏ hiệu quả tưới của Hồ vẫn chưa cao, lượng nước sử dụng cú mục đớch chiếm mức nhỏ trờn tổng lượng tiờu hao, hay lượng nước tiờu hao khụng cú lợi chiếm với tỷ lệ gần 64% lượng nước tiờu hao cú lợi và định trước.
Bờn cạnh đú, cơ hội cho tiết kiệm nước để nõng cao năng suất nước trong nụng nghiệp cú thể bằng cỏch chuyển đổi cơ cấu cõy trồng (chuyển từ những cõy cú giỏ trị thấp sang những cõy cú giỏ trị kinh tế cao) hoặc chuyển từ trồng lỳa (hiệu quả thấp) sang sản phẩm thế mạnh cõy cụng nghiệp (chố), nuụi trồng thủy sản, chăn nuụi hoặc kết hợp giữa cỏc loại hỡnh này.
1. Tất cả lượng nước cú sẵn trong vựng đều bị tiờu hao, khụng cú lượng nước khụng ràng buộc cú thể sử dụng được. Tuy nhiờn cũn một lượng nước rất lớn (43% lượng nước cấp vào) thoỏt ra khỏi lưu vực mà khụng sử dụng được. Điều này cho thấy việc quản lý nước trong hệ thống chưa chặt chẽ, nếu trong quỏ trỡnh quản lý
khai thỏc cú biện phỏp để hạn chế dũng chảy ra khụng sử dụng được này thỡ sẽ tận dụng được hiệu quả lượng nước cấp vào hệ thống.
2. Nước cấp vào hệ thống thủy nụng Hồ Nỳi Cốc khụng chỉ cấp cho nụng nghiệp mà cũn cấp cho cỏc đối tượng sử dụng nước khỏc như sinh hoạt, nuụi trồng thuỷ sản, cụng nghiệp, thủy điện, sinh hoạt, vv....do đú nếu đỏnh giỏ hiệu quả tưới của hệ thống mà chỉ xột đến cỏc đối tượng sử dụng nước là nụng nghiệp thỡ sẽ khụng đầy đủ khi đỏnh giỏ hệ thống
3. Chỉ số hiệu suất đơn vị nước tưới (PWRETR) của hệ thống thủy nụng Hồ Nỳi Cốc là khỏ cao so với một số nơi trờn thế giới trong khi chỉ số hiệu suất lượng nước cú sẵn cho nụng nghiệp (PWRaw-tưới R) lại thấp cho thấy rằng vẫn cũn nhiều nước cú sẵn cho nụng nghiệp khụng đến được cõy trồng vỡ nú đó được sử dụng cho cỏc mục đớch khỏc trong vựng (cả cú lợi và khụng cú lợi).
3.4.2 Nhận xột, đỏnh giỏ về hiệu quả tưới hệ thống thuỷ nụng Hồ Nỳi Cốc
3.4.3 Đề xuất cỏc giải phỏp và kiến nghị ỏp dụng phương phỏp Kế toỏn nước cho
hệ thống thủy nụng hồ Nỳi Cốc
Áp dụng phương phỏp kế toỏn nước cho hệ thống thuỷ nụng cú thể đưa ra những đề xuất để tăng hiệu quả và hiệu suất nước, tiết kiệm nước và những chớnh sỏch quản lý thớch hợp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng nước của hệ thống.