Tại Việt Nam hiện nay, lĩnh vực Nutrigenomics và Nutrigenetics vẫn còn khá mới mẻ. Chúng ta đã bắt đầu tiếp cận lĩnh vực mới này, tuy nhiên vẫn gặp phải khá nhiều khó khăn, hạn chế như: điều kiện kinh tế xã hội kém phát triển nên đầu tư cho lĩnh vực này chưa cao, trình độ hiểu biết chưa có tính cập nhật, trình độ khoa học kĩ thuật còn nhiều hạn chế, chưa có các phương tiện, kĩ thuật phân tích hiện đại hỗ trợ,... Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một vài thuận lợi phải kể đến như: sự ra đời của công nghệ giải trình tự gen thế hệ mới với chi phí thấp, ngoài ra, Việt Nam là nước đi sau nên có thể thừa hưởng và ứng dụng được các thành tựu nghiên cứu đã thu được trước đó.
Hiện nay, nước ta đã giải mã được trình tự hệ gen của một số cá thể, trong đó có 3 dân tộc trong cộng đồng người Việt. Tuy nhiên, đây chỉ là những bước tiến ban đầu mang tính chất mở đường. Các nghiên cứu Nutrigenomics và Nutrigenetics đòi hỏi phải tiến hành trên một số lượng lớn đối tượng, và yêu cầu phải có những phương pháp kĩ thuật hiện đại và các công cụ di truyền thông lượng cao như ADN microarray [19]. Đây là những khó khăn lớn nhất đối với Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể nóng vội. Việc ứng dụng các thành tựu nghiên cứu của nhân loại phải tùy thuộc vào điều kiện cũng như tình hình phát triển cụ thể của đất nước. Nhưng rõ ràng không thể phủ nhận rằng, trong tương lai, Nutrigenomics và Nutrigenetics sẽ là lĩnh vực phát triển mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong phòng và điều trị bệnh, cải thiện sức khỏe con người, hướng tới tối ưu hóa chế độ dinh dưỡng cá nhân và là nền tảng cho sự ra đời của nhiều loại thuốc cũng như TPCN mới.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Đã tìm hiểu được các kết quả nghiên cứu về gen người, dinh dưỡng người và ảnh hưởng của chúng đối với sức khỏe; Đồng thời đã làm rõ được các thuật ngữ Nutrigenomics và Nutrigenetics cũng như giá trị của chúng trong công tác chăm sóc sức khỏe, phòng và điều trị bệnh cho người.
2. Đã phân tích được mối quan hệ giữa Nutrigenomics và Nutrigenetics, từ đó tìm ra được các căn nguyên của một số bệnh liên quan đến gen (di truyền) và bệnh do môi trường (dinh dưỡng).
3. Đã phân tích được một số ứng dụng khoa học về Nutrigenomics và Nutrigenetics trên thế giới đối với một số bệnh lý phức tạp như ung thư, bệnh tim mạch, tiểu đường; Đồng thời đề xuất được một số hướng nghiên cứu, ứng dụng hai lĩnh vực khoa học đó trong công tác chăm sóc sức khỏe và nghiên cứu thuốc ở Việt Nam.
KIẾN NGHỊ
Phổ cập kiến thức về Nutrigenomics và Nutrigenetics trong chương trình đào tạo đại học hoặc sau đại học đối với các trường y, dược trong nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Rư (2012), Bài giảng Tương tác của các chất Dinh dưỡng và Thuốc trong điều trị, Tài liệu dùng cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, trường ĐH Kỹ thuật Y tế TW I – Bộ Y tế.
2. Nguyễn Văn Rư (2013), Bài giảng hóa sinh Dinh dưỡng và Thực phẩm chức năng, Tài liệu dùng đào tạo Thạc sĩ Dược học chuyên ngành hóa sinh trường ĐH Dược Hà Nội, lưu hành nội bộ.
3. Lê Sỹ Vinh (2013), Xây dựng và phân tích hệ gen một người Việt, Tài liệu khoa học công bố của Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Tiếng Anh
4. Anderle P., Farmer P., Berger A., and Roberts M. A. (2004),
“Nutrigenomic approach to understanding the mechanisms by which dietary long-chain fatty acids induce gene signals and control mechanisms involved in carcinogenesis”, Nutrition, 20, 103-108.
5. Anoop S., Misra A., Meena K., Luthra K. (2010), “Apolipoprotein E polymorphism in cerebrovascular & coronary heart diseases”, Indian J Med Res, 132, 363-378.
6. Arab L. (2004), “Individualized nutritional recommendations: do we have
the measurements needed to assess risk and make dietary recommendations?”, The Proceedings of the Nutrition Society, 63(1), 167- 172.
7. Beetstra S., Salisbury C., Turner J., and aid (2006), “Lymphocytes of
BRCA1 and BRCA2 germ-line mutation carriers, with or without breast cancer, are not abnormally sensitive to the chromosome damaging effect of moderate folate deficiency”, Carcinogenesis, 27(3), 517-524.
8. Bennet A. M., Di Angelantonio E., Ye Z. and aid (2007), “Association of
apolipoprotein E genotypes with lipid levels and coronary risk”, JAMA,
298(11), 1300-1311.
9. Boomsma D. I., Abdellaoui A., and aid (2014), “The Genome of the
Netherlands: design, and project goals”, European journal of human genetics, 22(2), 221-227.
10. Bosch A. M. (2011), “Classic galactosemia: dietary dilemmas”, Journal of inherited metabolic disease, 34(2), 257-260.
11. Burgard P. (2000), “Development of intelligence in early treated
phenylketonuria”, European journal of pediatrics, 159(Suppl 2), S74-S79. 12. Calder P. C., Davis J., Yaqoob P., and aid (1998), “Dietary fish oil
suppresses human colon tumour growth in athymic mice”, Clinical Science (London,) 94(3), 303-311.
13. Couture P., Otvos J. D., Cupples L. A., and aid (2000), “Association of the C–514T polymorphism in the hepatic lipase gene with variations in lipoprotein subclassprofiles:The Framingham Offspring Study”,
Arterioscler Thromb Vasc Biol, 20(3), 815-822.
14. Crick F. H., Barnett L., Brenner S., Watts-Tobin R. J. (1961), “ General
nature of the genetic code for proteins”, Nature, 192, 1227-1232.
15. Daimiel L., Vargas T., Ramírez de Molina A. (2012), “Nutritional
genomics for the characterization of the effect of bioactive molecules in lipid metabolism and related pathways”, Electrophoresis, 33(15), 2266- 2289.
16. David M. Mutch, Walter Wahli, Gary Williamson (2005),
“Nutrigenomics and nutrigenetics: the emerging faces of nutrition”, The FASEB Journal, 19(12), 1602-1616.
17. Desrivières S., Lourdusamy A., Jia T., and aid (2014), “Single
nucleotide polymorphism in the neuroplastin locus associates with cortical thickness and intellectual ability in adolescents”, Molecular psychiatry, 10, 1038.
18. Dolinoy D. C., Jirtle R. L. (2008), “Environmental epigenetics in human
health”, Environmental and Molecular Mutagenesis, 49(1), 4-8.
19. Edwin C. M. Mariman (2006), "Nutrigenomics and nutrigenetics: the
'omics' revolution in nutritional science", Biotechnology and applied biochemistry, 44(Pt3), 119-128.
20. El-Sohemy A (2007), “Nutrigenetics”, Forum Nutrition, 60, 25-30.
21. Enattah N. S., Sahi T., Savilahti E., and aid (2002), “Identification of a variant associated with adulttype hypolactasia”, Nat Genet, 30(2), 233-237. 22. Fairfield K. M., Fletcher R. H. (2002), “Vitamins For chronic disease
Prevention in adults: Scientific review”, JAMA, 287(23), 3116-3126.
23. Farhud D. D., Zarif Yeganeh M. (2010), "Nutrigenomics and
Nutrigenetics", Iranian Journal of Public Health, 39(4), 1-14.
24. Fenech M. (2007), “Nutrition and genome health”, Forum of nutrition, 60, 49-65.
25. Fenech M. (2008), “Genome health nutrigenomics and nutrigenetics-
diagnosis and nutritional treatment of genome damage on an individual basis”, Food Chem Toxicol, 46(4), 1356-1370.
26. Fenech M., Baghurst P., Luderer W., and aid (2005), “Low intake of
calcium, folate, nicotinic acid, vitamin E, retinol, beta-carotene and high intake of pantothenic acid, biotin and riboflavin are significantly associated with increased genome instability--results from a dietary intake and micronucleus index survey in South Australia”, Carcinogenesis, 26(5), 991-999.
27. Garcia-Rios A., Delgado-Lista J., and aid (2011), “Genetic variations at the lipoprotein lipase gene influence plasma lipid concentrations and interact with plasma n-6 polyunsaturated fatty acids to modulate lipid metabolism”, Atherosclerosis, 218(2), 416-422.
28. Gillies P. J. (2003), “Nutrigenomics: the Rubicon of molecular nutrition”,
J Am Diet Assoc, 103, S50-S55.
29. Go V. L., Butrum R. R., and Wong D. A. (2003), “Diet, nutrition, and
cancer prevention: the postgenomic era”, J Nutr, 133, 3830S-3836S.
30. Horton J. D., Goldstein J. L., Brown M. S. (2002), “SREBPs: activators of
the complete program of cholesterol and fatty acidsynthesis in the liver”,
The Journal of clinical investigation, 109(9), 1125-1131.
31. Iacoviello L., Santimone I., Latella M. C., de Gaetano G., Donati M. B.
(2008), “Nutrigenomics: a case for the common soil between cardiovascular disease and cancer”, Genes & nutrition, 3(1), 19-24.
32. Jacobs M. N., Lewis D. F. (2002), “Steroid hormone receptors and dietary
ligands: a selected review”, The Proceedings of the Nutrition Society, 61(1), 105-122.
33. Jimenez-Sanchez G., Childs B., and Valle D. (2001), “Human disease
genes”, Nature, 409, 853-855.
34. Kaptur J., Rodriquez R. L. (2004), “Nutritional genomics: the next
frontier in the Post genomic era”, Physiological Genomics, 162, 166-177. 35. Khorana H. G. (1965), “Polynucleotide synthesis and the genetic code”,
Federation proceedings, 24(6), 1473-1487.
36. Khorana H. G., Büchi H., Ghosh H., and aid (1966), “Polynucleotide
synthesis and the genetic code”, Cold Spring Harbor symposia on quantitative biology, 31, 39-49.
37. Kliewer S. A., Xu H. E., and aid (2001), “Peroxisome proliferator-
activated receptors: from genes to physiology”, Recent Prog Horm Res, 56, 239-263.
38. Krauss R. M., and Siri P. W. (2004), “Dyslipidemia in type 2 diabetes”,
Med Clin North Am, 88, 897-909.
39. Laudes M., Barroso I., Luan J., and aid (2004), “Genetic variants in
human sterol regulatory element binding protein-1c in syndromes of severe insulin resistance and type 2 diabetes”, Diabetes, 53, 842–846.
40. Lin S. J., Guarente L. (2003), “Nicotinamide adenine dinucleotid, a
metabolic regulator of transcription, longevity and disease”, Current opinien in cell biology, 15(2), 241-246.
41. Li S., Chen W., Srinivasan S. R., and aid (2003), “The peroxisome
proliferator-activated receptor-gamma2 gene polymorphism (Pro12Ala) beneficially influences insulin resistance and its tracking from childhood to adulthood: the Bogalusa Heart Study”, Diabetes, 52, 1265–1269.
42. Lloyd-Jones D. M., Hong Y., Labarthe D. and aid (2010), “Defining and
setting national goals for cardiovascular health promotion and disease reduction: The American Heart Association’s strategic impact goal through 2020 and beyond”, Circulation, 121(4), 586-613.
43. Lu D., Xu S. (2013), “Principal component analysis reveals the 1000
Genomes Project does not sufficiently cover the human genetic diversity in Asia”, Frontiers in genetics, 4, 127.
44. Lynnette R. Ferguson (2014), Nutrigenomics and Nutrigenetics in Functional Foods and Personalized Nutrition,Taylor & Francis Group, NY.
45. Maher B. (2012), “ENCODE: The human encyclopaedia”, Nature,
46. Matsuse H., Shimoda T., Fukushima C., and aid (2001), “Screening for
acetaldehyde dehydrogenase 2 genotype in alcohol-induced asthma by using the ethanol patch test”, The Journal of allergy and clinical immunology, 108(5), 715-719.
47. Mitroi N., Moţa M. (2008), “Nutrigenomics/Nutrigenetics”, Romanian journal of internal medicine, 46(4), 295-304.
48. Moreno J. A., Pérez-Jiménez F., Marín C., and aid (2004), “Apolipoprotein E gene promoter -219G->T polymorphism increases LDL- cholesterol concentrations and susceptibility to oxidation in response to a diet rich in saturated fat”, Am J Clin Nutr, 80(5), 1404-1409.
49. Nagata R., Nishio Y., Sekine O., and aid (2004), “Single nucleotide
polymorphism (– 468 Gly to A) at the promoter region of SREBP-1c associates with genetic defect of fructose-induced hepatic lipogenesis”, J Biol Chem, 279, 29031–29042.
50. NCBI Resource Coordinators (2014), “Database resources of the
National Center for Biotechnology Information”, Nucleic acids research, 42, D7-D17.
51. Nirenberg M. W. (1965), “Protein synthesis and the RNA code”, Harvey lectures”, 59, 155-185.
52. Ordovas J. M. (2004), “The quest for cardiovascular health in the genomic
era: nutrigenetics and plasma lipoproteins”, Proc Nutr Soc, 63, 145-152. 53. Ordovas J. M. (2006), “Genetic interactions with diet influence the risk of
cardivascular disease”, Am J clin Nutr, 83(2), 443S-446S.
54. Ordovas J. M. (2006), “Nutrigenetics, Plasma Lipids, and Cardiovascular
Risk”, J Am Diet Assoc, 106(7), 1074-1081.
55. Ordovas J. M., Corella D. (2004), “Nutritional genomics”, Annual review of genomics and human genetics, 5, 71-118.
56. Ordovas J. M., Mooser V. (2004), “Nutrigenomics and Nutrigenetics”,
Current opinien in lipidology, 15(2), 101-108.
57. Paoloni-Giacobino A., Grimble R., Pichard C. (2003), “Genetics and
nutrition”, Clinical nutrition, 22(5), 429-435.
58. Parillo M., Riccardi G. (2004), “Diet composition and the risk of type 2
diabetes: epidemiological and clinical evidence”, Br J Nutr, 92, 7-19.
59. Pianetti S., Guo S., Kavanagh K. T., Sonenshein G. E. (2002), “Green
tea polyphenol epigallocatechin-3-gallate inhibits Her-2/neu signaling, proliferation, and transformed Phenotype of breast cancer cell”, Cancer research, 62(3), 652-655.
60. Pratley R. E., Baier L., Pan D. A., and aid (2000), “Effects of an
Ala54Thr polymorphism in the intestinal fatty acid-binding protein on responses to dietary fat in humans”, J Lipid Res, 41, 2002–2008.
61. Pray L. (2008), “Discovery of DNA structure and function: Watson and
Crick”, Nature Education, 1(1), 100.
62. Riva A., and Kohane I. S. (2004), “A SNP-centric database for the
investigation of the human genome”, BMC Bioinformatics, 5(1), 33.
63. Sales N. M., Pelegrini P. B, Goersch M. C. (2014), “Nutrigenomics:
Definitions and Advances of This New Science”, Journal of nutrition and metabolism, 2014, 1-6.
64. Segal E., Friedman N., Koller D., and Regev A. (2004), “A module map
showing conditional activity of expression modudes in cancer”, Nature genetics, 36(10), 1090-1098.
65. Takao A., S.T., Kohno S., Asai S., Harda S. (1998), “Correlation
between alcohol-induced asthma and acetaldehyde dehydrogenase-2 genotype”, The Journal of allergy and clinical immunology, 101(5), 576- 580.
66. Tripp S., Grueber M. (2011), Economic Impact of the Human Genome Project, Battelle Technology Partnership Practice, US.
67. Trujillo E., Davis C., Milner J. (2006), “Nutrigenomics, Proteomics,
Metabolomics, and the Practice of Dietetics”, Journal of the American Dietetic Association, 106(3), 403-413.
68. Watkins S. M., Reifsnyder P. R., Pan H. J., and aid (2002), “Lipid
metabolome-wide effects of the PPARgamma agonist rosiglitazone”, J Lipid Res, 43, 1809-1817.
69. Watson J. D., Crick F. H. (1953), “Molecular structure of nucleic acids; a
structure for deoxyribose nucleic acid”, Nature, 171(4356), 737-738.
70. Watson J. D., Crick F. H. (1953), “The structure of DNA”, Cold Spring Harbor symposia on quantitative biology, 18, 123-131.
71. West K. M., Kalbfleish J. M. (1971), “Influence of nutritional factors on
prevalence of diabetes”, Diabetes, 20, 99-108.
72. Wiechers I. R., Perin N. C., Cook-Deegan R. (2013), “The emergence of commercial genomics: analysis of the rise of a biotechnology subsector during the Human Genome Project, 1990 to 2004”, Genome medicine, 5(9), 83.
73. Wood P. A. (2004), “Genetically modified mouse models for disorders of
fatty acid metabolism: pursuing the nutrigenomics of insulin resistance and type 2 diabetes”, Nutrition, 20, 121-126.
74. Zlatunich C. O., Packman S. (2005), “Galactosaemia: early treatment
with an elemental formula”, Journal of inherited metabolic disease, 28(2), 163-168.