Về liều Ama Công

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng tăng cường chức năng sinh dục của viên nang mềm ama công trên chuột thực nghiệm (Trang 43 - 50)

- Bài thuốc Ama Công đã được nghiên cứu về hoạt tính androgen ở nhiều mức liều khác nhau.

- Với Dmax = 3750mg (liều tối đa cho bằng đường uống), các nghiên cứu đã tiến hành ở các liều 1/10, 1/20 Dmax [7], cho kết quả là làm giảm nồng độ testosteron; tuy nhiên khi giảm liều xuống còn 1/50, 1/100 Dmax [14] thì kết quả ngược lại là làm tăng nồng độ testosteron. Nghiên cứu của chúng tôi cũng áp dụng liều 1/50 Dmax (41,25mg/kg chuột cống) và 1/100 Dmax (20,63mg/kg chuột cống) để đánh giá tác dụng trên hành vi tình dục. Kết quả cho thấy liều 1/50 Dmax không ảnh hưởng đến các chỉ số hành vi, còn liều 1/100 Dmax đã làm tăng các chỉ số PEI, III sau 2 giờ uống thuốc. Điều này có vẻ không tương xứng với hoạt tính androgen đã được nghiên cứu trước đó. Phải chăng liều 1/50 và 1/100 Dmax vẫn còn thấp, chưa đủ để tác động tích cực đến test hành vi. Nếu tăng liều lên đến mức liều 1/30, 1/40 Dmax liệu hành vi tình dục của chuột có được cải thiện không? Điều này cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu về tác dụng của bài thuốc Ama Công lên hành vi tình dục ở chuột cống đực thực nghiệm, khóa luận rút ra một số kết luận sau:

1. Về tác dụng của bài thuốc Ama Công lên hành vi tình dục của chuột cống đực thực nghiệm

- Ama Công với liều 20,63mg/kg và 41,25mg/kg cân nặng chuột cống chưa làm thay đổi tích cực đến hành vi tình dục của chuột cống đực thực nghiệm.

- Ama Công với liều 20,63mg/kg cân nặng chuột cống làm tăng PEI, III sau 2 giờ dùng thuốc và không làm thay đổi các chỉ số ML, IL, IF, EL.

- Ama Công với liều 41,25mg/kg cân nặng chuột cống chưa làm thay đổi các chỉ số hành vi.

2. Về tác dụng của bài thuốc Ama Công lên nồng độ testosteron máu của chuột cống đực thực nghiệm

- Ama Công với liều 20,63mg/kg và 41,25mg/kg cân nặng chuột cống chưa làm thay đổi đến nồng độ testosteron máu của chuột cống đực thực nghiệm giữa các lô dùng thuốc so với lô chứng.

KIẾN NGHỊ

1. Nghiên cứu tác dụng của Ama Công về hành vi tình dục ở các mức liều như 1/30, 1/40 Dmax.

2. Nghiên cứu rút ngắn thời gian tiến hành nghiên cứu một cách thích hợp hơn.’

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Trần Quán Anh (2009), “Mãn dục nam giới”, Bệnh học giới tính nam, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 232-252.

2. Bộ Môn Y Học Cổ Truyền Dân Tộc, Trường Đại Học Y Hà Nội (2006), Y học cổ truyền (Đông Y), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Kim Châu (2005), Nghiên cứu thành phần hóa học các dược liệu trong bài thuốc bổ thận tráng dương của Ama Công, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.

4. Đỗ Trung Đàm (2001), “Phương pháp ngoại suy liều có hiệu quả tương đương giữa người và động vật thực nghiệm”, Tạp chí dược học, 3, 8-9. 5. Đỗ Văn Dũng (2007), Nghiên cứu về thực vật và thành phần hoá học các

dược liệu trong bài thuốc bồi bổ cơ thể, bổ thận tráng dương của cụ Amakông, Luận văn Thạc Sĩ Dược học, Trường đại học Y Dược TP HCM. 6. Nguyễn Minh Đức và cộng sự (2008), “Ama Kong’ Remedy, a Folk

Vietnamese Herbal Formular, Increases Endurance Swimming Capacity of Mice”,Tạp chí dược liệu, 13(6), 292 – 296.

7. Nguyễn Minh Đức và cộng sự (2009), Nghiên cứu kế thừa bài thuốc có tác dụng bồi bổ cơ thể, bổ thận tráng dương của cụ Ama Công ở Buôn Đôn, Đăk Lăk, báo cáo đề tài nghiên cứu KH-CN cấp bộ.

8. Trần Thị Thu Hằng (2007), Dược lực học, Nhà xuất bản Phương Đông, 424-461.

9. Trần Thị Thanh Huế (2007), Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng của thỏ ty tử (Semen Cuscutae chinensis) lên chức năng sinh sản của chuột cống đực thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ khóa 2002-2007, trường Đại học Dược Hà Nội.

10. Dương Thị Ly Hương, Trịnh Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Hải Hà (2009), “Bước đầu đánh giá hoạt tính androgen của rễ bá bệnh (Eurycoma longifolia J.) trên chuột thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, 404 (49), 16-20. 11. Dương Thị Ly Hương, Phạm Thị Như Hằng, Trịnh Thị Kim Anh, Nguyễn

Thị Hải Hà, Nguyễn Trần Giáng Hương, Trần Đức Phấn (2011), “Đánh giá tác dụng của rễ cây bá bệnh (Eurycoma longifolia J.) lên hành vi tình dục ở chuột thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, 420(51), 42-47.

12. Dương Thị Ly Hương, Nguyễn Trần Giáng Hương, Trần Đức Phấn (2011), “Giới thiệu mô hình nghiên cứu hành vi tình dục ở chuột cống thực nghiệm”, Tạp chí dược học , 3, 5-9.

13. Dương Thị Ly Hương (2012), “Nghiên cứu tác dụng lên chức năng sinh sản và độc tính của rễ bá bệnh (Eurycoma longifolia J.) thu hái tại Việt Nam trên động vật thực nghiệm”, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

14. Nguyễn Ngọc Khôi, Nguyễn Việt Hà, và Nguyễn Minh Đức (2009), “Effects of Ama Kong’s Remedy on Growth of Accessory Sexual Organs and Plasma Testosteron Levels in Mice”, Tạp chí dược liệu, 14(1), 52 - 56.

15. Nguyễn Quốc Trạng (2006), Nghiên cứu thành phần hoá học bài thuốc bổ thận, tráng dương của Amakông – Chuyên khảo dược liệu T, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Trường đại học Y Dược TP HCM.

16. Viện Dược liệu – Bộ Y Tế (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ Dược thảo, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 220-222, 377-387.

TIẾNG ANH

17. Ågmo A. (1997), Protocol Male rat sexual behavior, Brain Research Protocols, 1, 203–209.

18. Ang H. H. (1997), “Eurycoma longifolia Jack enhances libido in sexually experienced male rats”, Exp. Anim., 46(4), 287-290.

19. Bancroft J. (2005), “ The endocrinology of sexual arousal”, Journal of Endocrinology, 186, 411-427.

20. Benjamin L. Hart (1968), Sexual reflexes and mating behaviour in the male rat, Journal of Comparative and Physiological Psychology, 65(3), 453-460.

21. Dewsbury (1972), Effects of tetrabenazine on the copulatory behavior of male rats, European Journal of Pharmacology, 17, 221-226.

22. Dohle G. R., Smith M., Weber R. F. A. (2003), “Adrogens and male fertility”, World journal of urology, 21 (5), 341-345.

23. Harvey J., Judith Ab. (2009), “Andrapause in the Aging Male”, The Journal for Nurse Practitioners, March, 207-212.

24. Hermann M. B. (2005), “Long-Term Morbidity of Late-Onset Hypogonadism”, European Urology Supplements, 4, 10-15.

25. Hull E.M., Dominguez J.M. (2007), “Sexual behavior in male rodents”,

26. Mayank Thakur, Dixit V. K (2007), “Aphrodisiac Activity of

Dactylorhiza hatagirea (D.Don) Soo in Male Albino Rats”, eCAM, 4(S1), 29-31.

27. Meston C.M., Frohlich P.F. (2010), “Neurobiology of sexual function”,

Arch Gen Psychiatry, 57, 1012-1030.

28. Otitani A., Giuliani., Ferrari F. (2002), “Modulatory activity of sildenafil on copulatory behavior of both intact and castrated male rats”, Pharmacology, Biochemistry and Behavior, 72, 717-722.

29. Park S. Won., Lee C. H., Shin D.H., Bang N.S., Lee S.M. (2006), “Effect of SA1, a Herbal Formulation, on Sexual Behavior and Penile Erection”,

Biol Pharm Bull, 29 (7), 1383 – 1386.

30. Pattij T. et al (2005), “Individual differences in male rat ejaculatory behaviour: searching for models to study ejaculation disorders”, European Journal of Neuroscience, 22, 724-734.

31. Ramanchandran S., Sridhar Y., Kishore Gnana Sam S., Saravanan M., Thomas Leonard M., Anbalagan N., Sridhar S.K. (2004), “Aphrodisiac activity of Butea frondosa Koen. ex Roxb. Extract in male rats”,

Phytomedicine, 11, 165-168.

32. Tajuddin., Ahmad S., Latif A., Qasmi Ia., Yusuf Amin Km. (2005), “An experimental study of sexua function improving effect of Myristica fragans Houtt. (nutmeg)”, BMC Complementary and Alternative Medicine

5(16), 11-17.

33. Wehling M. (1997), “Specific, nongenomic actions of steroid hormons”,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng tăng cường chức năng sinh dục của viên nang mềm ama công trên chuột thực nghiệm (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)