cây Dây thìa canh
Kết quả tiến hành HPTLC cho thấy thành phần các nhóm hợp chất trong Dây thìa canh không có sự thay đổi lớn qua các giai đoạn phát triển và qua các tháng trong năm. Tuy nhiên do chưa có được chất chuẩn so sánh nên việc tiến hành HPTLC mới chỉ dừng lại ở việc định tính thành phần các nhóm chất, cần tiến hành các nghiên cứu sâu hơn về sự thay đổi thành phần cũng như hàm lượng của acid Gymnemic theo thời gian cũng như theo các giai đoạn phát triển của cây để đánh giá chính xác nhất chất lượng của dược liệu.
KẾT LUẬN
Sau thời gian nghiên cứu, đề tài đã thu được những kết quả sau:
1. Đã sơ bộ đánh giá được quá trình phát triển cành và lá sau thu hái của cây Dây thìa canh và sự thay đổi hàm lượng GS4 theo các giai đoạn sau thu hái:
-Hàm lượng GS4 ở phần non là tương đối thấp hơn so với hàm lượng trong phần bánh tẻ.
-Tháng thứ 3-4 sau thu hái là giai đoạn cho năng suất và chất lượng dược liệu là tốt nhất.
2. Đã khảo sát được sự thay đổi hàm lượng GS4 theo thời gian từ tháng 10 tới tháng 04 năm sau:
- Hàm lượng GS4 giảm dần từ tháng 10 tới tháng 03, sự thay đổi hàm lượng GS4 trong khoảng thời gian nghiên cứu là không ảnh nhiều tới hiệu quả sản xuất.
3. Đã tiến hành phân tích HPTLC đánh giá được sự thay đổi thành phần hóa học của Dây thìa canh qua thời gian và theo các phần khác nhau của cây.
- Không có sự biến đổi lớn về thành phần hóa học của cây qua các tháng và các giai đoạn phát triển của cây.
ĐỀ XUẤT
Tiếp tục khảo sát sự thay đổi hàm lượng GS4 theo thời gian vào các tháng 5, 6, 7, 8 , 9 từ đó đưa ra được thời điểm thu hái tốt nhất trong năm.
Khảo sát sự thay đổi hàm lượng acid Gymnemic theo thời gian và theo các phần của cây sử dụng phương pháp HPTLC để có thể đưa ra thời điểm thu hái dược liệu chính xác nhất, từ đó đưa ra được tiêu chuẩn cho dược liệu. Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân đoạn dịch chiết tổng Dây thìa canh xác định hoạt chất có hoạt tính sinh học hạ đường huyết tốt nhất để tạo tiền đề cho việc phân lập các chất tinh khiết có hoạt tính chính trong việc hạ đường huyết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Trần Tử An, Thái Nguyễn Hùng Thu (2006), Hóa phân tích 2, Trường
Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội. tr.126-146 ,173-210
2. Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (đồng chủ biên) (2007), Thực vật học, NXB Y học, Hà Nội.
3. Bộ môn Thực Vật (2004), Thực tập Thực vật và nhận biết cây thuốc,
Trường Đại Học Dược Hà Nội.
4. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 396-
397.
5. Võ Văn Chi (2004), Từ điển Thực vật thông dụng, NXB Khoa học kỹ
thuật, tập 2, tr 1318-1319.
6. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, quyển 2, tr.738-
740
7. TSKH Trần Công Khánh, TS Trần Văn Ơn (2006), Tài nguyên cây thuốc, Tài liệu nội bộ.
8. Từ Minh Koong (2007), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm- Tập 1, NXB Y học, tr.158-159.
9. Trần Văn Ơn, Hoàng Thế Chức, Hoàng Minh Châu (2010), “Xác định giống và vùng trồng cây Dây thìa canh (Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br. Schult) phục vụ Thực hành trồng trọt tốt (GAP)”, Tạp chí Nghiên cứu Dược và Thông tin thuốc, số 1/2010, Trường ĐH Dược Hà Nội, tr. 19-
23.
10. Trương Thị Tâm (2008) , Nghiên cứu thành phần hóa học và bước đầu thử hoạt tính các phân đoạn dịch chiết của cây Dây thìa canh (Gymnema
sylvestre (Retz.) R. Br. Ex Schult.), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ –Trung
tâm thông tin thư viện trường Đại học Dược Hà Nội.
11. Phạm Hà Thanh Tùng (2012), Nghiên cứu đa dạng thực vật và thành phần hóa học các loài trong chi Gymnema R. Br. ở Việt Nam, Luận văn
thạc sĩ –Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Dược Hà Nội. 12. Đỗ Anh Vũ (2007), Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường
huyết của cây Dây thìa canh (Gymnema sylvestre (Retz.) R. Br. exSchult.), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ –Trung tâm thông tin thư viện
trường Đại Học Dược Hà Nội.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
13. Katsuaki Arai et al. (1995), “Three-Dimensional Structure of Gurmarin, A Sweet Taste-Suppressing Polypeptide”, Journal of Biomolecular NMR, 5, pp, 297-305.
14. Baskaran et al. (1990), “Antidiabetic effect of a leaf extracts from
Gymnema sylvestre in non-insulin-dependent diabetes mellitus
patients.”, Journal of Ethnopharmacol, 30(3),pp. 295-300.
15. B.Chodisetti et al.(2012) “Phytochemical analysis of Gymnema sylvestre
and evaluation of its antimicrobial activity”, Natural product research,
pp.1-5.
16. Leslie S.Ettre (2008), Milestones in the evolution of chromatogrphy,
ChromSource, Inc, Porland, tr 129-136.
17. Shailendra Gurav et al. (2007), "Pharmacognosy, phytochemistry, pharmacology and clinical applications of Gymnema sylvestre R Br.”, Pharmacognosy Reviews, 1(2), pp. 338-343.
18. Toshiaki Imoto, Hideo Katsukawa and Yuzo Ninomiya (1999), “Induction of Salivary Gurmarin-binding Proteins in Rats fed Gymnema- containing Diets”, Chem. Senses 24, pp.387-392.
19. Kaeko Kamei, Ryo Takano, Akiko Miyasaka, Toshiaki Imoto and Saburo Hara (1992), “Amino Acid Sequence of Sweet-Taste- Suppressing Peptide (Gurmarin) from the Leaves of Gymnema sylvestre”, J.Biochem. I11, 109-112.
20. Kapoor LD. (1990), Handbook of Ayurvedic Medicinal Plants, Boca Raton, FL:CRC Press. Inc, pp. 200-201.
21. R. Balamurali Krishna et al. (2012),”Isolation and characterization of Gymnemic acid from Gymnema sylvestre R. Br. In control of diabetes”, International Joural of Life science & Pharma Research, vol 2.
22. S.Manohar et al (2009), “Distribution of gymnemic acid in various organ of Gymnema sylvestre”, Journal of Forestry Research (2009) 20(3): 268- 270.
23. Y. Okabayashi et al. (1990), “Effect of Gymnema sylvestre R. Br. on
glucose homeostasis in rats”, Diabetes Research and Clinical Practice,
9(2), pp. 143-148.
24. S J Persaud et al. (1999), “Gymnema sylvestre stimulates insulin release in vitro by increased membrane oermeability”, Journal of Endocrinology 163, pp. 207-212.
25. Potawales S E et al.(2009), “Gymnema sylvestre a comprehensive review”, Pharmacologyonline 2, pp. 144-157.
26. V.Puratchimani, S.Jha (2004), “Standarlisation of Gymnema sylvestre R. Br. With reference to Gymnemagenin by High-Performance Thin-Layer Chromatography”, Phytochem. Anal 15, 164-166.
27. Valivarthi S. R. Raju et al. (2006), “Standardisation of Gymnema sylvestre R.Br. by High-Performance Thin-Layer Chromatography: An
Improved Method”, Phytochem. Ana., 17, pp. 192–196.
28. Shanmugasundaram et al. (1990), “Possible Regeneration of The Islets of Langerhans in Streptozotocin-Diabetic Rats Given Gymnema sylvestre Leaf Extracts”, Journal of Ethno-pharmacology, 30(3), pp. 265-279. 29. Shashi B. Mahato et al. (1996), “ Bioactive Gymnemic Acids and
Congeners from Gymnema Sylvestre”, Studies in Natural Products Chemistry, Vol.18, pp 649-676.
30. Joseph E. Sinsheimer and Hugh M. Mcilhenny (1967), “Constituents from Gymnema sylvestre leaves II (Nitrogenous Compounds)”, Journal of Pharmaceutical Sciences, Vol. 56, No.6, pp.732-736
31. J.E. Sinsheimer, G.S. Rao (1970), "Constituents from Gymnema sylvestre leaves. V. Isolation and Preliminary Characterization of the
Gymnemic acids.", Journal of Pharmaceutical Science, 59(5), pp. 622-
28.
32. Triveni et al. (2012), ”Gymnema sylvestre: A comprehensive review”,
Pharma Science Monitor, pp.2402-2420
33. Keiichi Tonosaki et al.(1998), “Role of Hydrophobic Amino acid in Gurmarin, an Sweetness-Suppressing polypeptide”, Masafumi Ota Biopolymers, Vol. 45, 231-238
34. Ayako Yamada et al. (2006), “Induction of salivary kallikreins by the diet containing a sweet-suppressive peptide, gurmarin, in the rat.”
Biochemical & Biophysical research communication, 346, 386-392.
35. Kazuko Yoshikawa et al. (1990), "Dammarane saponins from Gymnema sylvestre.", Phytochemistry, 31(1), pp. 237-241.
36. Xu-Min Zhu et al. (2008), "Two New Triterpenoid Saponins from
Gymnema sylvestre", Journal of integrative Plant Biology, 50(5), pp. 589–592.
TÀI LIỆU TỪ INTERNET
37. Tổ chức y tế thế giới (2003), Hướng dẫn của tổ chức y tế thế giới về thực hành nuôi trồng và thu hái dược liệu,