Kết quả đo nhiệt độ nóng chảy và sơ bộ xác định các nhóm chức đặc trưng

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu lên men tổng hợp kháng sinh nhờ streptomyces 155 21 (Trang 49 - 63)

trưng của kháng sinh thu được

 Nhiệt độ nóng chảy của kháng sinh đo được là: 217,30

C.

 Phổ IR (KBr) νmax cm-1 (Phụ lục 7 ): 3455 (-OH; =NH); 3045,93 (-C=C-; - Ar); 2925,79 và 2826,18 (-COOH có liên kết cầu hydroxyl); 1659,7(-C=N; C=C); 1582 (C=O); 1268,83 và 1100,38 ( R-OH; -C-O-C-; -COOH; RCOOR1).

 Phổ UV (MeOH) λmax (Phụ lục 6 ): Phổ UV có 2 đỉnh hấp thụ ở các bước sóng 443nm và 226,5 nm chứng tỏ trong cấu trúc kháng sinh có thể có nhân thơm, có các liên kết bội liên hợp hoặc có các dị tố O, N, Halogen…

 Phổ khối (ESI-MS) (Phụ lục 5 ): m/z = 1267 [M-Na]-

, 1291 [M+H]+. Từ đó suy ra khối lượng phân tử dự kiến là 1268đvC.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã cơ bản hoàn thành các mục tiêu của khóa luận tốt nghiệp, kết quả thu được như sau:

 Chủng Streptomyces 155.21 đã được sàng lọc ngẫu nhiên và gây đột biến 02 lần bằng ánh sáng UV (lần 1, 2) và 01 lần tác nhân acid nitrơ HNO2 (lần 3), biến chủng sau đột biến lần 3 có hoạt tính kháng sinh tăng lên rõ rệt tăng 140% so với chủng xuất phát.

 Lựa chọn được môi trường lên men tối thích là MT2dt (hoạt tính kháng sinh của chủng khi lên men cao hơn 123,89% đối với MT1dt, 138,74% đối với MT5dt khi thử hoạt tính bằng VSV kiểm định B.subitilis).

 Kháng sinh do Streptomyces 155.21 sinh tổng hợp được chiết kiệt từ dịch lên men bằng Ethylacetat ở pH 3.

 Kháng sinh sau tinh chế có nhiệt độ nóng chảy 217,30C, từ phổ IR và UV có thể sơ bộ dự đoán cấu trúc kháng sinh có thể có nhân thơm, có các liên kết bội liên hợp và một số nhóm chức như -OH, =NH-, -C=C-, -COOH, C=O, Ar-, RCOOR1...

 Khối lượng phân tử dự kiến là 1268 đvC.  Hiệu suất tách và tinh chế KS1: 14,72%

2. Kiến nghị

 Giải trình tự gen để xác định chính xác tên khoa học của Streptomyces

155.21 để dễ dàng nghiên cứu hơn.

 Tiếp tục nghiên cứu cải tạo giống bằng nhiều phương pháp khác nhau để tạo ra các biến chủng siêu tổng hợp kháng sinh.

 Nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện lên men (Bằng cách thay đổi điều kiện lên men, thành phần môi trường, tốc độ lắc…).

 Tìm quy trình chiết tách kháng sinh để nâng cao hiệu suất tinh chế và tạo kháng sinh tinh khiết.

 Tiếp tục đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân để xác định cấu trúc hóa học của kháng sinh sinh tổng hợp được.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ môn Hóa phân tích (2006), Hóa phân tích II, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr. 23-69, 125-147, 215-219, 318.

2. Bộ môn Vi sinh- Sinh học (2005), Thực tập vi sinh- ký sinh, trường Đại học

Dược Hà Nội, Hà Nội, tr. 37-54.

3. Bộ Y tế (2007), Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tập 2, tr. 130-142. 4. Bộ Y tế (2007), Hóa hữu cơ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tập 1, tr.105-119. 5. Bộ Y tế (2007), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.

68-82, 115-133.

6. Bộ Y tế (2007), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tập 2, tr.26-40, 81-93.

7. Bộ Y tế (2008), Vi sinh vật học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr. 22-87. 8. Trần Tử An (2002), Phương pháp chiết ứng dụng trong kiểm nghiệm và độc

chất, Trung tâm Thông tin- Thư viện ĐH Dược, Hà Nội, tr. 40-41, 49-59. 9. Kiều Hữu Ảnh (1999), Vi sinh vật học công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học

kỹ thuật, Hà Nội, tr. 167-172.

10.Nguyễn Văn Cách (2004), Công nghệ lên men các chất kháng sinh, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 11-16.

11.Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật Y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 15- 16, 50-56.

12.Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2001), Vi sinh vật học, Nhà xuất bản Giáo dục, tr. 38-40.

13.Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Kim Nữ Thảo (2006), Các nhóm vi khuẩn chủ yếu-Phân loại xạ khuẩn

http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/phanloaixakhuan01.htm 14.Bùi Thị Hà (2008), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất

kháng sinh chống nấm gây bệnh trên cây chè ở Thái Nguyên Luận văn thạc

15.Từ Minh Koóng (2004), Cơ sở công nghệ sinh học và sản xuất dược phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.42-54.

16.Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (2000), Cơ sở di truyền học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr. 40-49.

17.Hồ Viết Quý (2002), Chiết tách, phân chia, xác định các chất bằng dung môi hữu cơ, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tập 1, tr.9-27.

18.Khuất Hữu Thanh (2005), Cơ sở di truyền phân tử và kỹ thuật gen, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 185-191.

19.Nguyễn Văn Thanh (2009), Công nghệ sinh học dược, Nhà xuất bản Giáo

dục, Hà Nội, tr. 14-57.

20.Trần Thị Thanh (2001), Công nghệ vi sinh, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr. 9-49.

21.Trịnh Thị Thịnh (2009), Nghiên cứu sinh tổng hợp kháng sinh từ Streptomyces 80.259 Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường ĐH Dược Hà Nội, Hà Nội.

Tiếng Anh

22.Alan M, Phamis, Abdul-Khaliq, Srivastavask, Samad A, Gupta MK (2012),

A promising strain of streptomyces sp with agricultural traits for growth promotion and diesea management, Department of Plant Phathology, CSIR-

central institute of Medicinal &Aromatic, Plants (CIMAP), Lucknown 226015, India .

23.Mander P, Choi YH, Seong JH, Na BH, Choss, Lee Hyun Joong, Yoo JC (2013), Statistical optimization of a multivariate fermention process for enhacing antibiotic activity of Streptomyces sp.CS 392, Department of

Pharmacy, Chosun University, Gwagju, South Korea.

24. Tomoniko Tanura, Yuumi Ishida, Misaotoguro, Kazunori Hatano and Ken- Ichiro Suzuki (2008), Classification of Streptomyces tenebrarius, Higgins

and kaster as Steptoalloterichus tenebarius nom, rev, comb.. and emended description of the genus Streptoalloteichus, Biological Resource center

(NBRC), National Insitute of Techology and Evaluation, 2-5-8 Kazusaka Matari, Kisarazu, Chiba, Japan [ International journal of Systematic and Evolution Microbiology].

25.Poulsen M, Oh DC, Clardy J, Currie CR (2011), Chemical analyses of wasp-

associated streptomyces bacteria reveal a prolific potential for natural products discovery, Department of Bacteriology, University of Wisconsin-

Phụ lục 1 : Biến chủng Streptomyces 155.21 được cấy zizag trên ống thạch

nghiêng và đĩa Petri cho vào tủ ấm và đĩa Petri chứa biến chủng Streptomyces

155.21 sau 6 ngày nuôi cấy trong tủ ấm.

Tủ ấm Memmert ,Binder

Phụ lục 2: Kết quả thử hoạt tính kháng sinh bằng phương pháp khối thạch và phương pháp giếng thạch

Thử hoạt tính KS các biến chủng sau ĐB2 bằng phương pháp khối thạch (VSV kiểm định P.mirabilis.)

Thử ảnh hưởng của pH đến độ bền KS bằng phương pháp giếng thạch (VSV kiểm định P. mirabilis)

pH 3 pH 11 pH 9

pH 7

Phụ lục 3: Bình lên men được đặt trong máy lắc khi bắt đầu quá trình nhân giống cấp 1, bình nhân giống cấp 1 và bình chứa sản phẩm lên men khi kết

thúc quá trình lên men .

Bình lên men được đặt vào máy lắc khi bắt đầu quá trình tạo giống cấp 1.

Bình chứa sản phẩm lên men sau khi kết thúc quá trình lên men.

Phụ lục 4: Cột sắc kí trong quá trình chạy lần 1 và kết quả thử hoạt tính kháng sinh sau quá trình chạy cột.

Thử hoạt tính các phân đoạn chạy cột lần 1 bằng phương pháp khoanh giấy lọc (VSV kiểm định P.mirabilis)

Hiện hình VSV sắc ký lớp mỏng vết kháng sinh tách được (VSV kiểm định P.mirabilis).

Phụ lục 5: Phổ MS chất kháng sinh KS1 phân lập được

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu lên men tổng hợp kháng sinh nhờ streptomyces 155 21 (Trang 49 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)