Danh mục kháng sinh sử dụng trong điều trị viêm phổi

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi tại một số bệnh viện tuyến TW ở việt nam (Trang 28)

3.2.1.1. Các nhóm kháng sinh được sử dụng

Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 548 lượt chỉ định kháng sinh, với 46 hoạt chất kháng sinh, thuộc 10 nhóm được sử dụng tại 5 bệnh viện. Kết quả được trình bày trong bảng 3.5 và hình 3.2:

Bảng 3.5. Các nhóm kháng sinh được sử dụng trong điều trị viêm phổi

STT Nhóm kháng sinh

Số lượt sử dụng (Tỷ lệ %) Bạch Mai Thái

Nguyên Huế Chợ Rầy Cần Thơ

1 P-lactam 57 (62,0) 53 (76,8) 63 (52,1) 90 (53,9) 69 (69,6) 2 FQ 15 (16,3) 2 (2,9) 43 (35,5) 34 (20,4) 26 (26,3) 3 Aminosid 11 (12,0) 11 (15,9) 5 (4,1) 14 (8,4) 2 (2,0) 4 Macrolid 6 (6,5) 2 (2,9) 6 (5,0) 4 (2,4) 1 (1,0) 5 5-nitro- imidazol 0 0 3 (2,5) 3 (1,8) 1 (1,0) 6 Peptid 0 0 1 (0,8) 14 (8,4) 0 7 Fosfomycin 1 (1,1) 1 (1,5) 0 0 0 8 Khác 2 (2,2) 0 0 8 (4,8) 0 Tổng 92 (100,0) 69 (100,0) 121 (100,0) 167 (100,0) 99 (100,0)

Bạch Mai Thái Nguyên Huế Chợ Ray cần Thơ

□ Khác ■ Fosfomycin D Peptid ■ 5- nitro - imidazol Ị □ Macrolid □ Aminosid ■ FQ □ Beta-lactam

Nhận xét:

Tỷ lệ các nhóm kháng sinh được sử dụng trong điều trị viêm phổi tại 5 bệnh viện khác nhau. BV Chợ Rầy có số lượt chỉ định kháng sinh cao nhất (167 lượt) với hầu hết các nhóm kháng sinh đều được sử dụng (9 nhóm). BV Thái Nguyên có số lượt chỉ định kháng sinh thấp nhất (69 lượt), và cũng là 1 trong 2 bệnh viện (cùng với BV Cần Thơ) sử dụng ít nhóm kháng sinh nhất (5 nhóm).

Trong các nhóm kháng sinh, Ị5-lactam là nhóm được sử dụng nhiều nhất ở cả 5 bệnh viện (chiếm 52,1 - 76,8%), tiếp theo là nhóm FQ và nhóm aminosid. Kháng sinh thuộc các nhóm còn lại được dùng với tỷ lệ nhỏ (dưới 10%).

3.2.1.2. Các kháng sinh P-lactam được sử dụng

Chúng tôi khảo sát các phân nhóm kháng sinh trong nhóm P-lactam, là nhóm được sử dụng phổ biến nhất. Với 2 phân nhóm được sử dụng nhiều hơn cả là C3G và P-lactam/ ức chế P-lactamase, chúng tôi thống kê đến từng kháng sinh. Kết quả khảo sát được trình bày trong bảng 3.6;

Nhận xét bảng 3.6

Kháng sinh C3G và Ị3-lactam/ ức chế P-lactamase được sử dụng nhiều nhất ở cả 5 bệnh viện. Có sự khác nhau rõ rệt về tỷ lệ mỗi kháng sinh được dùng giữa các bệnh viện, ở BV Bạch Mai, ceftazidim có tỷ lệ dùng cao nhất (72,5%). C3G được dùng nhiều nhất ở BV Thái Nguyên là cefotaxim (97,8%), tại BV Huế là ceftriaxon (31,7%) và cefoperazon/sulbactam (20,6%), BV cần Thơ là ceftazidim (34,8%) và amoxicillin/clavulanat (29,0%), các kháng sinh còn lại chiếm tỷ lệ nhỏ. Riêng BV Chợ Rầy, các kháng sinh được sử dụng đa dạng hơn so với các bệnh viện khác, không có kháng sinh nào được dùng nhiều rõ rệt. Kháng sinh có tỷ lệ dùng cao nhất là cefoperazon/sulbactam chỉ chiếm 22,2%.

Bảng 3.6. Các khảng sinh Ịỉ-lactam được sử dụng trong điều trị viêm phổi SÔ lượt sử dụng STT Kháng sinh Bạch Mai Thái Nguyên Huế Chợ Rầy Cân Thơ 1 Penicillin 1 3 1 1 0 2 C2G 0 3 7 0 0 3 C3G - Cefotaxim 12 0 1 P 37 1 Ceftriaxon 2 0 20. 10 12 Ceftazidim 37 1 9 9 24 Cefoperazon 0 0 1 5 0 Cefixim 0 0 2 3 0 Cefetamet 0 0 1 0 0 4 C4G 0 0 6 4 0 5 Carbapenem 4 0 1 14' 1 6 P-lactam/ ức chế P-lactaivaser. V 43 31 Ampicillin/sulbactam 0 2 0 0 0 Amoxicillin/clavulanat 1 0 2 2 22 Ticarcillin/clavulanat 0 0 0 8 1 Piperacillin/tazobactam 0 0 0 1 3 Cefoperazon/sulbactam 0 0 20 5 Ceftriaxon/sulbactam 0 0 0 12 0 Tông 57 53 63 90 69 3.2.2. SỐ phác đồ khảng sinh sử dụng ở bệnh nhăn VPMPCĐ

Trong quá trình điều trị, bệnh nhân được coi là có thay đổi phác đồ kháng sinh nếu thay đổi, thêm hoặc bớt ít nhất 1 kháng sinh trong phác đồ. Kết quả số phác đồ được sử dụng trên mỗi bệnh nhân VPMPCĐ được trình bày ở bảng 3.7:

Bảng 3.7. Sổ phác đồ được sử dụng trên mỗi bệnh nhân VPMPCĐ

Số phác đồ Sô bệnh nhân (tỷ lệ %)

Bạch Mai Thái Nguyên Huê Chợ Rây Cân Thơ

1 31 (67,4) 48 (90,6) 37 (64,9) 20 (50,0) 38 (67,9) 2 12 (26,1) 5 (9,4) 16 (28,1) 17 (42,5) 15 (26,8) 3 1 (2,2) 0 4 (7,0) 3 (7,5) 1 (1,8) 4 2 (4,3) 0 0 0 2 (3,6) Tông 46 (100,0) 53 (100,0) 57 (100,0) 40 (100,0) 56 (100,0) Sổ phác đồ TB ± SD 1,4 ±0,8 1,1 ±0,3 1,4 ±0,6 1,6 ±0,6 1,4 ±0,7 Nhận xét:

Sử dụng kiểm định ANOVA một chiều và kiểm định Dunnett’s T3 post-hoc, cho thấy số phác đồ trung bình được sử dụng ở BV Huế nhiều hơn BV Thái Nguyên, BV Chợ Rầy nhiều hơn BV c ầ n Thơ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Số bệnh nhân chỉ sử dụng một phác đồ kháng sinh trong thời gian nầm viện chiếm tỷ lệ khá lớn ở cả 5 bệnh viện (50 - 70%), cao nhất là BV Thái Nguyên (90,6%). BV Chợ Rầy có tỷ lệ bệnh nhân sử dụng đa phác đồ cao nhất (50,0%). Tại BV Thái Nguyên, không có bệnh nhân nào sử dụng nhiều hơn 2 phác đồ.

3.2.3. Phác đồ kháng sinh khởi đầu ở bệnh nhăn VPMPCĐ

Kết quả xét nghiệm vi khuẩn và kháng sinh đồ thường chỉ có sau 2 - 3 ngày, do vậy việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu phải dựa trên kinh nghiệm của thầy thuốc. Phác đồ khởi đầu phân loại theo số kháng sinh sử dụng được trình bày ở bảng 3.8;

Bảng 3.8. Tỷ lệ kháng sinh dùng đơn độc hay phổi hợp trong phác đồ khởi đầu điều trị VPMPCĐ

Phác đồ SôlDệnh nhân (tỷ lỊĩ%)

Bạch Mai Thái Nguyên Huê Chợ Rây Cân Thơ

1 kháng sinh 29 (63,0) 45 itỒ4,9) 20 (35,1) 13 (32,5) 40 (71,4)

2 kháng sinh 17 (37,0) 8 (15,1) 34 (59,6) 25 (62,5) 16 (28,6)

3 kháng sinh 0 0 3 (5,3) 2 (5,0) 0

Nhận xét:

ở 3 bệnh viện: BV Bạch Mai, Thái Nguyên và cần Thơ, phác đồ đơn độc chiếm tỷ lệ đa số, theo thứ tự là 63,0%, 84,9% và 71,4%. Phác đồ phối hợp nhiều kháng sinh chiếm ưu thế ở 2 bệnh viện còn lại (64,9% với BV Huế và 67,5% với BV Chợ Rầy) và cũng chỉ ở 2 bệnh viện này có các trường hợp phối hợp 3 kháng sinh trong phác đồ khởi đầu.

3.2.3.1. Phác đồ kháng sinh đơn độc Bảng 3.9. Các phác đồ kháng sinh đơn độc Số bệnh nhân (tỷ lệ %) STT 1 Bệnh viện p-lactam Bạch Mai 27 Thái

Nguyên Huế Chợ Rầy

m<m^ Cần Thơ : (^97,5) C2G 0 3 (6,7) 3 (15,0) 0 0 C3G 26 (89,7) 37 (82,2) 10 (50,0) 5 (38,5) 20 (50,0) [3-lactam/ ức chê P-lactamase 1 (3,4) 1 (2,2) 2 (10,0) 6 (46,2) 19 (47,5) 2 3 FQ Khác .Ỹ:.. 1 (2,2) (2áỹ- 1 (2,5) Tổng 29 (100,0) 45 (100,0) 20 (100,0) 13 (100,0) 40 (100,0) Nhận xét:

Tương tự như kết quả khảo sát danh mục kháng sinh được sử dụng ở mục 3.2.1, các idiáng sinh được sử dụng đơn độc trong phác đồ khởi đầu chủ yếu thuộc nhóm p-lactam (trên 80%) và phần lớn trong số đó là các kháng sinh C3G và p- lactam/ ức chế p-lactamase, các nhóm kháng sinh còn lại chiếm tỷ lệ nhỏ. ở 3 bệnh viện; BV Bạch Mai, Thái Nguyên và Huế, tỷ lệ kháng sinh C3G cao hơn rất nhiều so với kháng sinh P-lactam/ ức chế P-lactamase. Trong khi đó, ở 2 bệnh viện còn lại, tỷ lệ sử dụng 2 nhóm này xấp xỉ nhau.

3.2.3.2. Phác đồ phối hợp hai khảng sinh

Bảng 3.10. Các phác đồ phối hợp 2 khảng sinh

Sô bện1 nhân (tỷ 1(ĩ% )

TT Bệnh viện

Bạch Mai Thái

Nguyên Huế Chợ Rầy Cần Thơ

1 C3G + macrolid 4 (23,5) 1 (12,5) 1 (2,9) 2 (8,0) 0 2 C3G + aminosid 6 (35,3) 0 0 1 (6,3) 3 C3G + FQ 5 (29,4) 0 5 (20,0) la <68,8) 4 FQ + p-lactam/ ức chê P-Iactamase 0 0 9 (26,5) 10 Ị4 ơ,Q) 4 (25,0) 5 FQ + KS khác 0 0 4 (11,8) 3 (12,0) 0 6 f3-lactam/ ức chê P- lactamase + KS khác 0 0 2 (5,8) 4 (16,0) 0 7 Khác 2 (11,8) 1 (12,5) 1 (2,9) 1 (4,0) 0 Tổng 17 (100,0) 8 (100,0) 34 (100,0) 25 (100,0) 16 (100,0) Nhận xét:

Trong mẫu nghiên cứu, 4 phác đồ phối hợp 2 kháng sinh hay gặp nhất là: C3G + macrolid, C3G + aminosid, C3G + FQ và FQ + P-lactam/ ức chể p- lactamase. Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng mỗi phác đồ này lại khác nhau ở từng bệnh viện. BV Thái Nguyên sử dụng chủ yếu phác đồ C3G + aminosid (75,0%); BV Huế và BV Cần Thơ dùng kiểu phối hợp C3G + FQ nhiều hơn cả (50,0% với BV Huế và 68,8% với BV Cần Thơ); FQ + p-lactam/ ức chế p-lactamase lại chiếm ưu thế ở BV Chợ Rầy (40,0%). Với BV Bạch Mai, tỷ lệ sử dụng 3 phác đồ C3G + macrolid, C3G + aminosid, C3G + FQ không có sự chênh lệch lớn, theo thứ tự là 23,5%, 35,3% và 29,4%.

Ngoài 4 kiểu phối hợp hay gặp như trên, ở BV Huế và BV Chợ Rầy, còn có các trường hợp phối hợp FQ hoặc p-lactam/ ức chế P-lactamase với các kháng sinh khác (ví dụ: FQ + C2G; FQ + C4G; P-lactam/ ức chế p-lactamase + macrolid...). Từ đó, có thể thấy hầu hết các phác đồ 2 thuốc đều có mặt kháng sinh nhóm C3G hoặc FQ hoặc phối hợp cả 2, riêng ở BV Chợ Ray, ị3-lactam/ ức chế p-lactamase cũng chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong các phác đồ 2 kháng sinh (56,0%).

3.23.3. Phác đồ phổi hợp ba khảng sinh

Bảng 3.11. Các phác đồ phối hợp 3 kháng sinh

Bệnh viện Phác đô phôi họp 3 thuôc N

BV Huê

Ceftazidim + amikacin + vancomycin 1

Cefepim + roxithromycin + levofloxacin 1

Ceftriaxon + gentamicin + ofloxacin 1

BV Chợ Ray

Cefoperazon/sulbactam + vancomycin + clindamycin 1

Meropenem + levofloxacin + vancomycin 1

Nhận xét:

Trong mẫu nghiên cứu, phác đồ 3 kháng sinh mang tính đơn lẻ ở các bệnh viện (BV Huế và BV Chợ Ray). Tuy nhiên, chúng đều có điểm chung là tương tự các phác đồ 2 thuốc được sử dụng phổ biến và phối hợp thêm các kháng sinh như: vancomycin, clindamycin để mở rộng phổ kháng khuẩn.

3.2.4. Kết quả điều trị của bệnh nhân VPMPCĐ

3.2.4.1. Thời gian nằm viện và dùng kháng sinh

Kết quả khảo sát số ngày nằm viện và số ngày dùng kháng sinh của bệnh nhân VPMPCĐ ở 5 bệnh viện được trình bày ở bảng 3.12:

Bảng 3.12. Thời gian nằm viện và thời gian dùng kháng của bệnh nhân VPMPCĐ

Bênh viên Số ngày trung bình ± SD

Bạch Mai Thái Nguyên Huê Chợ Rây Cân Thơ

Thời gian dùng KS 10,5 ±4,6 8,5 ±2,9 14,7 ± 9,0 9,6 ± 4,5 8,2 ±4,1 Thời gian năm viện 11,6±5,1 8,9 ±3,1 16,1 ±9,7 10,7 ±4,2 8,8 ±4,5

Nhận xét:

Sử dụng kiểm định ANOVA một chiều và kiểm định Dunnett’s T3 post-hoc, cho thấy BV Huế có số ngày dùng kháng sinh dài nhất trong 5 bệnh viện có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Sử dụng kiểm định ANOVA một chiều và kiểm định Dunnett’s T3 post-hoc, cũng cho thấy BV Huế có số ngày nằm viện dài nhất trong 5 bệnh viện, BV Bạch

Mai có số ngày nằm viện dài hon BV Thái Nguyên và BV cần Thơ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Ngoại trừ BV Huế có thời gian nằm viện và dùng kháng sinh khá dài, 4 bệnh viện còn lại đều có thời gian nằm viện và liệu trình kháng sinh kéo dài khoảng 10 ngày, mặc dù các khoảng thời gian trên có sự chênh lệch khá lớn giữa các bệnh nhân.

3.2.4.2 Hiệu quả điều trị

Hiệu quả điều trị được xác định dựa trên kết luận của bác sĩ khi tổng kết bệnh án. Kết quả khảo sát chỉ tiêu này được trình bày ở bảng 3.13:

Bảng 3.13. Hiệu quả điều trị ở bệnh nhân VPMPCĐ

Bệnh viện

số bệnh nhân (tỷ lệ %)

Bạch Mai Thái

Nguyên Huế Chợ Rầy Cần Thơ

Khỏi 14 (31,1) 24 (45,3) 5 (9,4) 1 (2,5) 6 (10,7)

Đỡ 26 (57,8) 26 (49,1) 46 (86,8) 28 (70,0) 43 (76,8) Không thay đổi 4 (8,9) 1 (1,9) 2 (3,8) 2 (5,0) 3 (5,4)

Nặng hơn 0 1 (1,9) 0 0 0 Chết 1 (2,2) 1 (1,9) 0 8 (20,0) 4 (7,1) Chuyển viện 0 0 0 1 (2,5) 0 rr^ A Tông 45 (100,0) 53 (100,0) 53 (100,0) 40 (100,0) 56 (100,0) Nhận xét

Bệnh nhân có hiệu quả điều trị tốt chiếm tỷ lệ chủ yếu ở các bệnh viện. Tính chung trên số bệnh nhân VPMPCĐ ở cả 5 bệnh viện, tỷ lệ này là 88,7%, với 22,8% bệnh nhân khỏi hoàn toàn và 65,9% bệnh nhân đỡ. số bệnh nhân tiến triển nặng hơn hoặc tử vong ở viện chủ yếu là các bệnh nhân phải điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu ngay từ khi nhập viện hoặc các bệnh nhân cao tuổi, suy kiệt nặng và mắc nhiều bệnh lý nội khoa đi kèm.

3.3. Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân VPMPCĐ

3.3.1. Đảnh giá việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu

3.3.1.1. Phân loại bệnh nhân theo tiêu chuẩn nhập viện

67,5% bệnh nhân ở BV Chợ Ray và khoảng 20 - 30% bệnh nhân ở 4 bệnh viện còn lại đã qua điều trị ở các cơ sở y tế trước đó và đã sử dụng kháng sinh. Do không có HDĐT cụ thể cho đối tượng bệnh nhân này, trong phần đánh giá sử dụng kháng sinh chúng tôi chỉ phân tích trên những bệnh nhân VPMPCĐ tự đến bệnh viện TW khám và điều trị. số lượng này tương ứng ở 5 bệnh viện là: BV Bạch Mai 30 bệnh nhân; BV Thái Nguyên: 41 bệnh nhân; BV Huế; 39 bệnh nhân; BV Chợ Rẩy; 13 bệnh nhân; BV cần Thơ; 34 bệnh nhân. Căn cứ vào tiêu chuẩn nhập viện đối với các bệnh nhân VPMPCĐ trong HDĐT của Bộ Y tế (Phụ lục ĩ), các bệnh nhân được chia làm 3 nhóm: có thể điều trị ngoại trú, điều trị nội trú tại khoa Nội bệnh viện và điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu. Kết quả được trình bày ở bảng 3.14;

Bảng 3.14. Phân loại bệnh nhân chưa qua điều trị ở các cơ sở y tế theo tiêu chuẩn nhập viện

Bệnh viện

Sô bệiứi nhân (tỷ lệ %) Bạch Mai Thái

Nguyên Huế Chợ Rầy Cần Thơ Tổng

Có thê điêu trị

ngoại trú 7 (23,3) 11 (26,8) 10 (25,6) 0 3 (8,8)

31 (19,7) Điêu trị nội trú tại

khoa Nội bệnh viện 23 (76,7) 28 (68,3) 28 (71,8) 11 (84,6) 28 (82,4) 118 (75,2) Điêu trị tại khoa

HSCC 0 2 (4,9) 1 (3,6) 2 (15,4) 3 (8,8) 8 (5,1)

Tổng 30 (100,0) 41 (100,0) 39 (100,0) 13 (100,0) 34 (100,0) 157 (100,0)

Nhận xét:

Tại 5 bệnh viện được khảo sát, số lượng bệnh nhân có chỉ định nhập viện hợp lý (điều trị nội trú tại khoa Nội và khoa Hồi sức cấp cứu) chiếm khoảng 70 - 90%, riêng BV Chợ Rầy là 100,0%. ở 4 bệnh viện còn lại, khoảng 10 - 30% bệnh

nhân có thể điều trị ngoại trú nhưng vẫn được cho nhập viện điều trị. Tỷ lệ này thay đổi tùy bệnh viện, cao nhất ở BV Thái Nguyên (26,8%) và thấp nhất ở BV cần Thơ

(8,8%).

3.3.1.2. Đánh giá phác đồ kháng sinh ban đầu theo HD Đ T của Bộ Y tế

HDĐT của Bộ Y tể có phác đồ cụ thể cho từng đối tượng bệnh nhân (có thể điều trị ngoại trú, điều trị nội trú tại khoa Nội và điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu). Kết quả đánh giá việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu ở bệnh nhân VPMPCĐ theo HDĐT của Bộ Y tế được trình bày ở bảng 3.15:

Bảng 3.15. Đảnh giá việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu theo HDĐT của Bộ Y tế

Bênh viên Sô phác đô (tỷ lệ %)

Bạch Mai Thái Nguyên Huê Chợ Rây Cân Thơ

Theo KC Không theo KC 7 (23,3) 23 (76,7) 8 (19,5) 1 (2,6) 1 (2,5) 14 (41,2) ' ... J rông 30 (100,0) 41 (100,0) 39 (100,0) 13 (100,0) 34 (100,0) Nhận xét:

Ngoài BV Thái Nguyên có số phác đồ theo khuyến cáo chiếm 80%, đa số phác đồ kháng sinh được lựa chọn ban đầu ở 4 bệnh viện còn lại là không phù họfp với khuyến cáo trong HDĐT của Bộ Y tế. BV Chợ Rầy có tỷ lệ phác đồ không theo khuyến cáo thấp nhất (2,5%) gần giống với B V Huế (2,4%).

3.3.2. Đánh giá liều dùng kháng sinh được lựa chọn ban đầu

3.3.2. ỉ. Nhỏm bệnh nhân có chức năng thận bình thường

a) Kháng sinh không tính liều theo cân nặng

K Ìí quả đánh giá liều dùng các kháng sinh kliông tính liều theo cân nặng (kháng sinh nhóm 1) trên các bệnh nhân có chức năng thận bình thường được trình bày ở bảng 3.16:

Bảng 3.16. Đánh giá ỉiều dùng các kháng sinh nhóm 1 ở bệnh nhân cổ chức năng thận bình thường

Bệnh viện

Sô lượt kháng sinh (tỷ lệ %) Bạch Mai Thái

Nguyên Huế Chợ Ray Cần Thơ

Đúng liêu KC 51 (92,7) 47 (92,2) 77 (83,7) 59 (95,2) 47 (75,8) Không đúng liêu KC 4 (7,3) 4 (7,8) 15 (16,3) 3 (4,8) 15 (24,2)

Tông 55 (100,0) 51 (100,0) 92 (100,0) 62 (100,0) 62 (100,0)

Nhận xét:

Phần lớn các kháng sinh nhóm 1 trong phác đồ khởi đầu được sử dụng theo đúng liều khuyến cáo. ở 3 bệnh viện: BV Bạch Mai, Thái Nguyên và Chợ Rầy, số lượt kháng sinh được dùng không đúng khuyến cáo chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ (dưới 8%). BV Cần Thơ có tỷ lệ kháng sinh dùng không đúng khuyến cáo cao nhất (24,2%). Các kháng sinh có liều dùng không tuân thủ theo khuyến cáo ở 5 bệnh viện được trình bày ở hình 3.3:

Tinidazol Azithromycin Levofloxacin Cefoperazon/sulbactam Amoxicillin/clavulanat Ampjcillin/sulbactam Imipenem Ceftazidim Ceftriaxon Cefamandol Cefuroxim □ Bạch Mai □ Thái Nguyên □ Huế □ Chợ Rẫy □ C ần Thơ 10 12 14

Hình 3.3. Số lượng các trường hợp sử dụng kháng sinh nhóm 1 với liều dùng không đủng khuyến cáo ở bệnh nhân có chức năng thận bình thường

Nhận xét

2 kháng sinh có liều dùng không theo khuyến cáo hay gặp nhất là: levofloxacin (uống và tiêm truyền IV) (13 lượt) và amoxicillin/clavulanat (uống) (6 lượt). Hai kháng sinh này đều được sử dụng với liều cao hơn khuyến cáo. Một số trường hợp có tổng liều hàng ngày theo khuyến cáo, nhưng nhịp đưa thuốc trong ngày chưa hợp lý (cao hơn khuyến cáo: azithromycin (uống); thấp hơn khuyến cáo: imipenem (tiêm truyền IV )...).

b) Kháng sinh tính liều theo cân nặng

Aminosid là kháng sinh có khoảng điều trị hẹp và gây độc cho thận. Vì vậy, liều của kháng sinh aminosid trong Dược thư Quốc gia Việt Nam được tính theo cân nặng cơ thể. Trong phác đồ kháng sinh khởi đầu ở các bệnh viện, 2 kháng sinh cần tính liều theo cân nặng (kháng sinh nhóm 2) là gentamicin và amikacin. Kết quả đánh giá liều kháng sinh nhóm 2 được trình bày ở bảng 3.17:

Bảng 3 .17; Đánh giá liều dùng các kháng sinh nhóm 2 ở bệnh nhân có chức năng thận bình thường

Bệnh viện Số lưọt kháng sinh (tỷ lệ %)

Bạch Mai Thái Nguyên Huế Chợ Ray

Bệnh án có ghi cân năng Đúng theo KC 1 (14,3) 1 (16,7) 0 0

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi tại một số bệnh viện tuyến TW ở việt nam (Trang 28)