Dựa trên quy trình đã xây dựng, áp dụng định lượng một số mẫu thực. Các mẫu này được gửi tới xét nghiệm ở khoa Hóa pháp -Viện Pháp y Quốc gia. Mỗi mẫu được tiến hành lặp lại 3 lần, tính kết quả theo công thức đã xây dựng ở mục 2.3.5, lấy giá trị trung bình.
Bảng 3.5. Kết quả định lƣợng một số mẫu thực
STT Họ tên Địa chỉ Lượng MA trong tóc
(ng/mg)
1 Quách Trường S Thái Bình 2,00
2 Lê Ngọc Đ Hà Nội (-)
3 Mẫu chuẩn CMR
4,8ng/mg Hàn quốc 4,71
4 Mẫu chuẩn AH
29ng/mg Hàn quốc 28,4
Hình 3.10. Sắc ký đồ TIC mẫu Quách Trƣờng S
Hình 3.11. Sắc ký đồ của mẫu Quách Trƣờng S sau xử lý tách ion với mảnh 144 (trên) và 154 (dƣới) 5 . 4 0 5 . 6 0 5 . 8 0 6 . 0 0 6 . 2 0 6 . 4 0 6 . 6 0 6 . 8 0 7 . 0 0 7 . 2 0 7 . 4 0 5 0 0 1 0 0 0 1 5 0 0 2 0 0 0 2 5 0 0 3 0 0 0 3 5 0 0 4 0 0 0 T im e - - > A b u n d a n c e I o n 1 4 4 . 0 0 ( 1 4 3 . 7 0 t o 1 4 4 . 7 0 ) : M A U T H U C 1 3 0 1 . D \ d a t a . m s 6 . 3 3 3 5 . 4 0 5 . 6 0 5 . 8 0 6 . 0 0 6 . 2 0 6 . 4 0 6 . 6 0 6 . 8 0 7 . 0 0 7 . 2 0 7 . 4 0 5 0 0 1 0 0 0 1 5 0 0 2 0 0 0 2 5 0 0 T im e - - > A b u n d a n c e I o n 1 5 4 . 0 0 ( 1 5 3 . 7 0 t o 1 5 4 . 7 0 ) : M A U T H U C 1 3 0 1 . D \ d a t a . m s 6 . 8 1 2
Hình 3.12. Sắc ký đồ TIC của mẫu Nguyễn Văn M
Hình 3.13. Sắc ký đồ của mẫu Nguyễn Văn M sau xử lý tách ion với mảnh 144 (trên) và mảnh 154 (dƣới).
Nhận xét:
Với 5 mẫu tiến hành xác định MA, có 2 mẫu âm tính, 3 mẫu dương tính và đã định lượng được lượng MA. Mẫu thứ 3 và thứ 4 là mẫu đã được xác định trước nồng độ MA, kết quả thực nghiệm cho thấy phương pháp có tính chính xác cao khi các kết quả gần với giá trị thực.
Bàn luận
Về quy trình chiết:
Quy trình chiết đã dùng sử dụng phương pháp thủy phân trong môi trường kiềm và chiết lỏng – lỏng bằng dung môi ethyl acetat. Quy trình này tỏ ra khá tiện lợi khi thời gian thủy phân nhanh và phương pháp chiết đơn giản, hóa chất sẵn có. Tuy nhiên thủy phân ở nhiệt độ cao có thể làm bay hơi chất phân tích trong mẫu và chiết lỏng- lỏng cũng cho nhiều tạp vào dịch chiết, điều này có thể làm hạn chế khả năng định lượng của phương pháp. Để khắc phục điều này có thể dùng phương pháp thủy phân ở nhiệt độ thấp hơn, trong môi trường acid hoặc methanol, đương nhiên cần khoảng thời gian lâu hơn. Với chiết, hiện nay chiết pha rắn cũng khá phổ biến và cho hiệu suất chiết cao, ít tạp.
Trong phân tích, theo lý thuyết thì với một thuốc bình thường cần cho người tình nguyện sử dụng rồi lấy mẫu nghiên cứu. Nhưng ở đây, do tính chất đặc biệt nhạy cảm của MA, không cho phép thực hiện điều đó. Vì thế cũng như các nghiên cứu khác trước đó, mẫu nhiễm của nghiên cứu này là mẫu tóc trắng rồi được thêm MA và trước khi tiến hành chiết như bình thường.
Về quy trình định lượng và thẩm định:
Phương pháp GC-MS là một phương pháp mới trong phân tích độc chất. Phương pháp có độ nhạy và chính xác rất cao. Quy trình định lượng ở đây chủ yếu tham khảo theo tài liệu của Viện Pháp y, bên cạnh đó cũng có một số lưu ý điều chỉnh trong quá trình thực nghiệm chủ yếu trong phần tạo dẫn xuất trước khi chạy mẫu. Theo khảo sát cho thấy kết quả chạy sắc ký cũng ảnh hưởng lớn bởi sự tạo dẫn xuất, thay đổi theo nhiệt độ và thời gian ủ.
Chất chuẩn nội mặc dù có sự lựa chọn không nhiều theo điều kiện thực tế nhưng kết quả cũng rất khả quan khi các pic của chuẩn nội và chất phân tích tách nhau rõ ràng nhưng không quá xa, đồng thời thời gian lưu ở khoảng phù hợp.
Quá trình phân tích có sử dụng các mẫu tóc trắng nhưng vì lượng MA được thêm chính xác nên khối lượng tóc không ảnh hưởng đến định lượng, kết quả định lượng thu được là hàm lượng chứ không phải là nồng độ MA trong tóc. Cho nên sau
đó cần tính quy đổi hàm lượng này ra nồng độ MA trong 1mg tóc đối với mẫu thực tế.
Quy trình đã được thẩm định có tính phù hợp hệ thống, tính chọn lọc, độ đặc hiệu, độ tuyến tính, độ đúng, độ chính xác đạt yêu cầu. Giới hạn pháp hiện là 0,1ng/mg và giới hạn định lượng là 0,3ng/mg. Vì thế quy trình hoàn toàn thích hợp để định tính định lượng MA trong tóc.
Về phân tích mẫu thực tế:
Mẫu tóc là mẫu vật tiện lợi hơn các mẫu khác như máu nước tiểu để thu thập và bảo quản. Với việc xác định MA trong tóc sẽ giúp nhiều cho công tác kiểm nghiệm, nghiên cứu. Với việc mẫu tóc nhiễm nghiên cứu được tạo bằng thêm trực tiếp MA vào, không cho thấy mối liên quan đến lượng thuốc trong cơ thể và việc phát hiện MA có ý nghĩa quan trọng hơn định lượng thì ý nghĩa của việc định lượng có thể bị thu hẹp không? Câu trả lời là không. Hiện nay có nhiều nghiên cứu đã cho thấy lượng MA tồn lưu trong tóc có liên hệ tỷ lệ với lượng MA sử dụng[15][24]. Việc định lượng MA trong tóc có ý nghĩa đánh giá mức độ lạm dụng MA trong thời gian dài, dùng cho những đánh giá chuyên sâu còn các đánh giá trực tiếp trong dịch sinh học khác chỉ có giá trị tức thời vì thời gian bán thải MA không dài.
Trên thực nghiệm đã tiến hành xác định MA trên 5 mẫu, trong đó có 2 mẫu âm tính, 3 mẫu dương tính và đã định lượng được lượng MA.
Kết luận và kiến nghị
Kết luận:
Sau khi hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã thực hiện được mục tiêu đề ra với kết quả cụ thể như sau;
Xây dựng hoàn chỉnh phương pháp định tính và định lượng methamphetamin
trong tóc. Quy trình như sau:
Xử lí mẫu:
Cân khoảng 10 mg tóc vào mỗi ống nghiệm. Rửa bằng nước cất (siêu âm 5 phút), ly tâm 15 phút, gạn bỏ lớp nước. Rửa bằng methanol (siêu âm 5 phút), ly tâm 10 phút, gạn bỏ lớp methanol.Tóc được cắt ngắn khoảng 1mm .
Với các mẫu trắng để tạo mẫu nhiễm:
o Thêm 50, 100, 200μl dung dịch MA chuẩn 1μg/ml để tạo mẫu nhiễm
tương ứng 50, 100, 200ng.
o Thêm 100, 200μl dung dịch MA chuẩn 100ng/ml để tạo mẫu nhiễm
tương ứng 10, 20ng.
Thêm chính xác 100 µl dung dịch nội chuẩn AM-d5 ứng với 100ng chất nội chuẩn vào mỗi mẫu
Thủy phân: thêm vào mỗi mẫu 1ml dung dịch NaOH 1M, bịt kín miệng ống
nghiệm, đem thủy phân nhiệt độ 90-95oC trong 10-15 phút, để nguội.
Chiết bằng ethyl acetat:
Chiết mẫu tóc đã thủy phân bằng ethyl acetat 3 lần, mỗi lần 2ml. Gộp dịch chiết vào một ống nghiệm khác. Thêm khoảng 2 giọt dung dịch HCl 1% trong
methanol, lắc đều. Thổi khô bằng N2
Tạo dẫn xuất với TFAA:
Thêm 30µl ethyl acetat, 30µl TFAA. Ủ ở nhiệt độ 70oC trong 30 phút. Để
nguội, hòa cặn bằng 100µl methanol để tiến hành sắc ký.
Sắc ký khí khối phổ:
o Cột: HP5-MS (30m x 0,25mm x 0,25µm) o Khí mang: Heli o Tốc độ dòng: 1ml/ph o Thể tích tiêm mẫu : 1µl o Detector: MS o Nhiệt độ đầu cột: 2700C
o Chương trình nhiệt độ: bắt đầu 800C, giữ trong 3 phút, tăng lên 400C/
phút đến 2000
C và giữ trong 1 phút, tiếp tục tăng 10C/ phút đến 2900
C và giữ trong 10 phút.
- Định tính: chọn chế độ FULL SCAN, định tính dựa vào thời gian lưu và
mảnh phổ đặc trưng.
- Định lượng: chọn chế độ SIM cho mảnh m/z=144 để đo tín hiệu AM-d5 và
m/z=154 để đo tín hiệu MA.
Phương pháp phân tích có độ nhạy cao, có tính đặc hiệu, thời gian phân tích ngắn, phân tích đúng và chính xác cho MA.
Đã áp dụng phân tích được 5 mẫu pháp y trong đó có 2 mẫu âm tính, 3 mẫu
dương tính được định lượng.
Kiến nghị
Áp dụng phương pháp phân tích đã xây dựng để xác định MA trong mẫu tóc
giám định pháp y.
Ngoài MA, hiện nay nhóm chất ma túy ATS cũng rất đa dạng, nhiều dẫn chất
mới, cần tiếp tục nghiên cứu phương pháp phân tích các chất khác trong nhóm ATS trong tóc. Có thể xây dựng quy trình xác định đồng thời nhiều chất nhóm ATS sẽ nâng cao ứng dụng trong công tác kiểm nghiệm, phát hiện ma túy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2014), "Tổng lượng
methamphetamine bị thu giữ lên mức kỷ lục tại Châu Á và Bắc Mỹ ", pp. 1,
lấy ngày 25/04/2015, nguồnaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10094&c
n_id=653068.
2. Bộ Y Tế (2007), Hóa phân tích, tập II - Phân tích dụng cụ, Nhà xuất bản Y
học, pp. 107-121, 146-165.
3. Bộ Y Tế - NXB Y học (2014), Quy trình giám định pháp y, pp. 292-295.
4. Phạm Quốc Chinh (2009), Xây dựng quy trình xác định các chất ma tuý tổng
hợp Amphetamin và methamphetamin trong dịch sinh học bằng sắc ký lỏng khối phổ, Luận văn thạc sĩ Dược học.
5. Ngô Thị Liên (2014), Nghiên cứu xác định amphetamin và methamphetamin
trong nước tiểu bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ, Khóa luận tốt nghiệp ĐH Quốc gia HN -Trường ĐHKHTN.
6. Hoàng Ngọc Mai (2006), Xây dựng quy trình giám định Methamphetamin
(MA) và 3, 4 - Methylendioxymethamphetamin (MDMA) trong mẫu nước tiểu người nghiện, Luận văn thạc sĩDược học.
7. Nguyễn Đăng Tiến, Tùng Hoàng Mạnh, Diệp Bùi Tùng (2012), "Bước đầu
nghiên cứu truy nguyên nguồn gốc ma túy tổng hợp ATS bị bắt giữ ở Việt
Nam", Tạp chí Y Dược học, (1), pp. 111-117.
8. Pgs.Ts. Nguyễn Đức Tuấn, Huệ Pgs.Ts. Đặng Văn Hòa; Pgs.Ts. Võ Thị
Bạch, Bài giảng Thẩm định quy trình phân tích. 2013: Bộ môn Hóa Phân
Tích – Kiểm Nghiệm, Khoa Dược – Đại học Y Dược TPHCM
9. Lưu Hải Yến (2009), Nghiên cứu xác định methamphetamine trong nước tiểu
bằng phương pháp sắc ký lỏng khối phổ, Khóa luận Dược sĩ đại học.
10. Abnovar, "Methamphetamine ELISA Kit Catalog number KA0934", lấy
ngày 15/01/2015, nguồnaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
http://www.abnova.com/products/products_detail.asp?catalog_id=KA0934.
11. Vassiliki A. Boumba, Ziavrou Kallirroe S., Vougiouklakis Theodore (2006),
"Hair as a Biological Indicator of Drug Use, Drug Abuse or Chronic
Exposure to Environmental Toxicants", International Journal of Toxicology,
(25), pp. 143-163.
12. J.T.Cody (1993), "Metabolic precursors to amphetamine and
methamphetamine", For.Sci.Rev, (5), pp. 109- 127.
13. Drugbank, "Methamphetamine", lấy ngày 15/01/2015, nguồn
http://www.drugbank.ca/drugs/DB01577.
14. Eunyoung Han, Miller Eleanor, Lee Juseon, Park Yonghoon, Lim Miae,
Chung Heesun, Wylie Fiona M., Oliver John S. (2006), "Validation of the lmmunalysis Microplate ELISA for the Detection of Methamphetamine in
Hair", J Anal Toxicol, (6), pp. 380-385.
15. Eunyoung Hana, Paulus Martin P., Marcwittmann, Chung Heesun, Song
Joon Myong (2011), "Hair analysis and self-report of methamphetamine use
by methamphetamine dependent individuals", Journal of Chromatography B,
(7-8), pp. 541–547.
16. Kathryn S. Kalasinsky Ph.D., B.Sc. John Hugel, Ph.D. Stephen J. Kish
(2004), "Use of MDA (The “Love Drug”) and Methamphetamine in Toronto
by Unsuspecting Users of Ecstasy (MDMA)", Journal of Forensic Sciences,
49(5), pp. 1106-1112.
17. Steven B. Karch, Drummer Olaf (2008), Karch's Pathology of Drug Abuse,
Fourth Edition, Taylor & Francis Group, pp. 261-294.
18. Pascal Kintz (2006), Analytical and Practical Aspects of Drug Testing in
Hair, Taylor & Francis Group, pp. 1-19, 145-146.
19. Sooyeun Lee, Han Eunyoung, Park Yonghoon, Choi Hwakyung, Chung
abusers’ head hair", Forensic Science International Journal, 190(1-3), pp. 16-18.
20. Dong-Liang Lin1, Yin1 Rea-Ming, Liu1 Hsiu-Chuan, Wang1 Chung-Yi, Liu
And Ray H. (2004), "Deposition Characteristics of Methamphetamine and
Amphetamine in Fingernail Clippings and Hair Sections", Journal of
Analytical Toxicology, 28(6), pp. 411-417.
21. Pamela Cabarcosb Martha Míguez-Framila, María Jesús Tabernerob, Ana
María Bermejob, Pilar Bermejo-Barreraa, Antonio Moreda-Piñeiroa (2013), "Matrix solid phase dispersion assisted enzymatic hydrolysis as a novel
approach for cocaine and opiates isolation from human hair", Journal of
Chromatography A, 1316, pp. 15-22.
22. Miki, M Katagi, H Tsuchihashi (2003), "Determination of methamphetamine
and its metabolites incorporated in hair by column-switching liquid
chromatography-mass spectrometry", J Anal Toxicol (2), pp. 95-102.
23. Hajime Miyaguchi, Inoue Hiroyuki (2011), "Determination of amphetamine-
type stimulants, cocaine and ketamine in human hair by liquid chromatography/linear ion trap–Orbitrap hybrid mass spectrometry",
Analyst, (17), pp. 3503-3511.
24. Sirirat Phomhitatorn, Sinchai Theerin, Thongra-Ar Nantana, Lawanprasert
Somsong "Relationship between methamphetamine concentrations in hair
root, blood and urine samples in postmortem cases", The Thai Journal of
Pharmaceutical Sciences, (4), pp. 156-209.
25. Xiang Ping (2011), Hair analysic for drugs of abuse, School of Forensic and
Investigative Sciences - University of Central Lancashire.
26. Nicolas Rasmussen (2008), "America’s First Amphetamine Epidemic 1929–
1971. A Quantitative and Qualitative Retrospective With Implications for the
Present", American Journal of Public Health, 98(6), pp. 974-985.
27. L Skender, Karacić V, Brcić I, Bagarić A (2002), "Quantitative
chromatography/mass spectrometry", Forensic Science International Journal, (2-3), pp. 120-126.
28. O. David Sparkman, Penton Zelda, Kitson Fulton G., Gas Chromatography
and Mass Spectrometry: A Practical Guide: A Practical Guide. 2011, Academic Press. p. 15-146.
29. Francesco Botrèemail Sabina Strano-Rossicorrespondenceemail, Ana Maria
Bermejoemail, Maria Jesús Tabernero (2009), "A rapid method for the extraction, enantiomeric separation and quantification of amphetamines in
hair", Forensic Science International journal, 193(1-3), pp. 95-100.
30. Gerald. H Toolaney (2006), New Research on Methamphetamine Abuse,
Nova Science Publishers pp. 123-141.
31. United Nations Ofifice on Drugs And Crime (2014), "2014 Global Synthetic
Drugs Assessment. Amphetamine-type stimulants and new psychoactive substances", pp. 19-31.
32. United Nations Office on Drugs And Crime (2009), Guidance for the
Validation of Analytical Methodology and Calibration of Equipment used for Testing of Illicit Drugs in Seized Materials and Biological Specimens, pp. 10-13, 35-36.
33. Vermont Department of Health, "A Brief History of Methamphetamine -
Methamphetamine Prevention in Vermont", lấy ngày 15/01/2015, nguồn
http://healthvermont.gov/adap/meth/brief_history.aspx.
34. J.L. Villamor, Bermejo A.M., Fernandez P., Tabernero M.J. (2005), "A New
GC-MS Method for the Determination of Five Amphetamines in Human
Hair", Journal of Analytical Toxicology, (2), pp. 135-139.
35. Katja Dettmer-Wilde, Engewald Werner (2014), Practical Gas