Từ chỗ khơng được xếp hạng chỉ số minh bạch, sau 3 năm Việt Nam ra nhập WTO, thị trường BĐS VN đã vươn lên nằm trong tốp những thị trường cĩ tính minh bạch. Sau 3 năm Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, thị trường bất động sản Việt Nam đã cĩ những bước tiến dài, cả về lượng và chất, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ bất động sản. Tại hội buổi thảo đánh giá tác động hội nhập sau 2 năm gia nhập WTO, đối với nền kinh tế Việt Nam về lĩnh vực bất động sản và vật liệu xây dựng tổ chức tại Hà Nội ngày 26/12/2009, các chuyên gia thống nhất rằng, mặc dù cịn nhiều hạn chế cần khắc phục nhưng nhìn nhận một cách tổng thể, thị trường bất động sản Việt Nam đang dần vận động theo đúng quỹ đạo của thị trường.Theo ơng Phạm Thanh Hưng, Phĩ tổng giám đốc Tập đồn bất động sản Thế kỷ (CEN Group) "Chính các cơng ty dịch vụ bất động sản đã dần dần hình thành để thay thế các trung tâm và cá nhân mơi giới nhỏ lẻ. Các dịch vụ liên quan đến bất động sản cũng đã được phát triển để đáp ứng nhu cầu cho một thị trường giàu tiềm năng và cĩ tác động lớn tới nền kinh tế đất nước".
Do vậy, chắc chắn là nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng dù cĩ thấp hơn các năm trước. Việc hỗ trợ lãi suất 2%/năm cho các tổ chức cá nhân trung và dài hạn theo Quyết định số 2072/QĐ-TTG ngày 11/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ trong năm 2010 là một tín hiệu tốt cho thị trường bất động sản. Theo các chuyên gia, việc Chính phủ cơng bố các giải pháp kích cầu, ngăn chặn suy giảm kinh tế trong năm 2010 cũng sẽ là cơ hội để thị trường bất động sản "ấm lên".
Để cĩ khả năng sinh lợi cao trong ngành kinh doanh bất động sản Cơng ty Tồn Thịnh Phát sẽ mở rộng hoạt động của mình khắp tồn quốc và cĩ kế hoạch vươn ra thị trường thế giới.
b. Bất động sản - rủi ro và cơ hội
Năm 2009, diễn biến bất lợi của lạm phát buộc ngân hàng nhà nước phải thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ. Điều này khiến cho dịng vốn tín dụng dành cho bất động sản sụt giảm. Theo thống kê của Ngân hàng nhà nước, tổng dư nợ tín dụng cho vay BĐS của tồn bộ hệ thống ngân hàng giảm từ 135,000 tỷ đồng trong tháng 4 xuống cịn 115,500 tỷ đồng vào cuối tháng 9/2009, chiếm 9.15% tổng dư nợ tồn hệ thống. Khơng những thế, tình hình lãi suất tăng cao cịn gây khĩ khăn cho nhiều khách hàng đi vay nợ để mua nhà. Thị trường bất động sản tụt dốc trước những biến động bất lợi như vậy Diễn biến ngành bất động sản từ năm 2009 đến đầu năm 2010. Cơng ty Tồn Thịnh Phát cũng khơng thể tránh khỏi bị ảnh hưởng trước tình hình đĩ cơng ty tạm gác các dự án cao cấp, tập trung vào các sản phẩm cĩ tổng giá trị thấp mức độ huy động vốn của nhà đầu tư khơng cao, nhờ nhìn nhận được nguy cơ và xốy vào tâm lý khách hàng trong lúc lãi suất bất ổn, lạm phát khĩ kiểm sốt mà cơng ty Tồn Thịnh Phát khơng những tránh được ảnh hưởng mà cịn củng cố thương hiệu của mình tại thị trường bất động sản.
Trong năm 2010, thị trường bất động sản cĩ dấu hiệu “ấm” trở lại. Điều này bắt nguồn từ nguồn vốn tín dụng mà các ngân hàng đã cung cấp cho các cơng ty bất động sản. Cơng ty Tồn Thịnh đã mạnh dạn mở rộng thị trường tại Đồng Nai và Phan Thiết
2.2.3 Phân tích về tài chính của cơng ty2.2.3.1 Chính sách cổ tức của cơng ty 2.2.3.1 Chính sách cổ tức của cơng ty
Căn cứ điều lệ tổ chức và hoạt động của Cơng ty Tồn Thịnh Phát đã được ĐHĐCĐ thơng qua, chính sách phân phối cổ tức do HĐQT Cơng ty đề nghị và ĐHĐCĐ quyết định như sau:
- Cơng ty Tồn Thịnh Phát chỉ được chi trả cổ tức cho cổ đơng khi Cơng ty Tồn Thịnh Phát kinh doanh cĩ lãi và đã hồn thành nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
- Cổ đơng được chia cổ tức tương đương với phần gĩp vốn.
Tỷ lệ cổ tức sẽ được ĐHĐCĐ quyết định dựa trên đề xuất của HĐQT, với căn cứ là kết quả hoạt động kinh doanh của năm hoạt động và phương án hoạt động kinh doanh của cộng ty vào các năm tới.
2.2.3.2 Kết quả kinh doanh của cơng ty trong hai năm 2009 – 2010
Tình hình kinh doanh của cơng ty qua 2 năm, theo bảng sau:
Bảng 2.10: Kết quả kinh doanh
STT CHỈ TIÊU NĂM 2009 ( VNĐ) NĂM 2010 ( VNĐ) 2010 SO 2009 Giá trị ( VNĐ) Tốc độ tăng (%) 1 Doanh thu 90,641,322,800 196,367,400,00 0 105,726,077,20 0 116.64 2 Chi phí 73,948,672,300 148,738,500,00 0 74,789,827,700 101.14 3 Lợi nhuận 16,692,650,500 47,628,900,000 30,936,249,500 185.33 Nguồn: Phịng Kế Tốn.
Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh.
Lợi nhuận trước thuế năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009 với mức tăng tuyệt đối là 30,936,249,500 VNĐ tương ứng với tỷ lệ là 185.33%. Nguyên nhân chính là:
a. Doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng, với tỷ lệ tăng tuyệt đối là 105,726,077,200 VNĐ tương ứng với mức tỷ lệ 116.64%.
b. Chi phí năm 2010 so với năm 2009 cũng tăng với mức tăng tuyệt đối là 74,789,827,700 VNĐ và tỷ lệ tương ứng là 101.14%
Ta thấy Doanh thu năm 2010 tăng so với năm 2009 chủ yếu do tăng sản lượng sản xuất, giá tăng, nhiều khách hàng mua hơn. Chi phí trong năm 2010 tăng là cơng ty phải trả tiền cho bên thiết kế và xây dựng dự án, dẫn đến chi phí tăng .
Nhưng do doanh thu cao nên chí phí tăng thì lợi nhuận trước thuế của cơng ty trong năm 2010 cũng tăng cao so với năm 2009
2.2.4 Quản trị nguồn nhân lực của cơng ty 2.2.4.1 Chính sách đối với người lao động
a. Chính sách lương – thưởng
Ban lãnh đạo Cơng ty luơn luơn quan tâm đến việc cải thiện đời sống của cán bộ và nhân viên. Thu nhập bình quân hàng tháng của cán bộ cơng nhân viên năm 2008 là 5,237,000 đồng/người/tháng, năm 2009 là 5,485,000 đồng, tăng 248,000 đồng (tăng 5%)
Chính sách thưởng của Cơng ty luơn khuyến khích người lao động tăng năng suất. Mức thưởng bình quân vào Tết Âm lịch năm 2009 tương đương 2 tháng thu nhập của nhân viên.
Ngồi ra, Cơng ty Tồn Thịnh Phát cịn cĩ chính sách khen thưởng kịp thời đối với các cá nhân và tập thể cĩ thành tích đĩng gĩp cho Cơng ty, đồng thời cĩ biện pháp kỷ luật đối với những cá nhân cĩ hành vi gây thiệt hại về uy tín và tài sản của Cơng ty.
b. Chính sách phúc lợi – ưu đãi:
Tồn thể cán bộ cơng nhân viên Cơng ty Tồn Thịnh Phát tại Đồng Nai đều được ký hợp đồng lao động, đĩng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đầy đủ theo quy định của Nhà nước.
Hàng năm, Ban lãnh đạo Cơng ty phối hợp cùng Ban chấp hành Cơng đồn thực hiện việc ký thỏa ước lao động tập thể với các điều khoản cĩ lợi hơn cho người lao động. Một số hoạt động chủ yếu như: tổ chức các chương trình khám sức khỏe cho cán bộ và nhân viên, qua đĩ kịp thời phát hiện các bệnh cần điều trị, đảm bảo sức khỏe tốt phục vụ hoạt động của Cơng ty.
Thực hiện các chính sách ưu đãi về nhà, đất cho cán bộ cơng nhân viên, tặng học bổng cho con cán bộ cơng nhân viên.
Ban lãnh đạo Cơng ty luơn quan tâm, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện để nhân viên được đào tạo nâng cao kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ. Qua đĩ, sắp xếp nguồn nhân lực phù hợp với trình độ và yêu cầu của các đơn vị nhằm đáp ứng kịp với tình hình phát triển của Cơng ty.
2.2.4.2 Vấn đề phát triển cơng nghệ
Hoạt động của Cơng ty Tồn Thịnh Phát tại Đồng Nai chủ yếu là kinh doanh địa ốc (chiếm 90,41% doanh thu), do vậy yếu tố con người là sự quan trọng nhất đối với Cơng ty. Cơng ty Tồn Thịnh Phát hiện đang cĩ nguồn nhân lực với nhiều năm kinh nghiệm trong cơng tác quản lý đầu tư bất động sản. Những cán bộ chủ chốt đều cĩ trên 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực bất động sản. Bên cạnh đĩ Cơng ty Tồn Thịnh Phát áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 1400:2000. Qua đĩ nâng cao tính hiệu quả trong quản lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
2.2.5 Phân tích chiến lược kinh doanh của Cơng ty2.2.5.1 Phân tích ma trận SWOT 2.2.5.1 Phân tích ma trận SWOT
Điểm mạnh
1. Cơng ty cĩ kinh nghiệm trong việc thiết kế, xây dựng, đầu tư các dự án cĩ giá trị tài sản lớn trong chuỗi The Pegasus: The Pegasus Plaza, The Pegasus Residence, …
2. Cơng ty cĩ quy mơ lớn trong ngành Bất Động Sản với mức vốn điều lệ và giá trị tài sản cao.
3. Mức lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh cao, tăng đáng kể qua các năm.
4. Quỹ đất lớn, quy hoạch và quỹ đất cĩ sẵn được chính quyền giao cho và cĩ quyết định giao đất của Nhà nước.
5. Cĩ danh tiếng tốt trên thị trường Bất Động Sản cũng như được sự tín nhiệm của khách hàng trong nhiều năm liền.
6. Sản phẩm nổi tiếng với chất lượng cao và uy tín về các thủ tục pháp lí.
7. Khả năng quản lí chi phí của các bộ phận tốt do đĩ đem lại lợi nhuận cho cơng ty cao.
8. Cơng ty cĩ hệ thống quản lí chất lượng tốt, do đĩ: chính sách Cơng ty được rõ ràng, hệ thống mục tiêu cụ thể.
9. Các nhà quản lí cơng ty cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực Bất Động Sản (ít nhất là 5 năm).
Điểm yếu
1. Cơng ty chưa chú trọng mở rộng thị trường sang các khu vực khác trong cả Nước mà chỉ tập trung trong khu vực Đồng Nai. Chưa khai thác các phân khúc thị trường khác.
2. Trình độ nhân viên cịn chưa đồng đều, trình độ chuyên mơn của nhân viên cịn chưa sâu vào các nghiệp vụ chính.
3. Khả năng tự phân phối thấp.
4. Các hoạt động quảng bá doanh nghiệp, hình ảnh cơng ty cũng như các hoạt động quảng cáo sản phẩm của cơng ty cịn mờ nhạt, các chương trình tiếp thị chưa mạnh.
5. Các thủ tục pháp lí cịn chậm do khơng chủ động được vấn đề thời gian do những quy định về đất đai cịn phức tạp, chưa rõ ràng.
Cơ hội
1. Thị trường Bất Động Sản đang dần khơi phục lại sau một thời gian dài “đĩng băng” và chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới 2009.
2. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao chiếm 355% .
3. Nhu cầu về mua nhà, căn hộ từ thấp, trung bình, đến cao cấp ở Việt Nam đều đang gia tăng.
4. Các phân khúc thị trường Bất Động Sản khác như: văn phịng, khách sạn đang cĩ xu hướng tăng cao.
5. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, năm 2009 đạt 5,32% và năm 2010 tăng trưởng đạt 6,78%.
6. Tốc độ đơ thị hĩa, tốc độ tăng GDP , tốc độ tăng cơng nghiệp tăng nhanh, dẫn đến dân số tăng nhanh ở các đơ thị lớn như TP. HCM.
7. Đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng nhanh. Chỉ tính trong năm 2010, tổng vốn FDI thực hiện cũng đã đạt 14 tỷ USD.
8. Kiều hối ở các nước gửi về Việt Nam đang tăng lên dẫn đến nhu cầu nhà ở cho phân khúc thị trường mới này tăng lên.
9. Việt Nam ngày càng mở rộng quan hệ kinh tế với thế giới và khu vực, điển hình Việt Nam đã gia nhập vào Tổ chức Thương Mại thế Giới (WTO) năm 2006 đã thu hút nhiều nhà đầu tư đầu tư vào các trung tâm Thành phố lớn. Nên nhu cầu đất phục vụ sản xuất kinh doanh, đất xây dựng nhà xưởng làm văn phịng sẽ tăng vọt.
10. Pháp luật ngày càng hồn thiện và tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho thị trường bất động sản phát triển như: các quy định về khung giá đất, phương pháp định giá đất để bình ổn thị trường bất động sản, các quy định về tiêu chuẩn các khu đơ thị mới, quy định về việc đầu tư vốn trong Bất Động Sản, chủ trương di dời các cơ sở sản xuất vào các Khu cơng nghiệp tập trung của UBND Thành Phố…nên nhu cầu về đất cơng nghiệp, nhà xưởng xây sẵn sẽ rất lớn.
Thách thức
1. Những thương hiệu lớn đang muốn tranh thủ giai đoạn đầu để định vị cho mình một thương hiệu dịch vụ bất động sản vừa tuân thủ pháp luật vừa chuyên nghiệp. Do đĩ, mơi trường cạnh tranh trên thị trường Bất Động Sản đang ngày càng gắt gao hơn.
2. Tỉ lệ nhà trống tập trung chủ yếu là do nhiều cao ốc mới hồn thành. Một điều đáng quan ngại là trong khi tỉ lệ trống cịn khá cao thì nguồn cung văn phịng cho thuê được dự báo sẽ tăng mạnh trong thời gian tới, tăng tới 134% vào cuối năm 2010 trên tất cả các hạng văn phịng. Chính vì vậy, cuộc cạnh
tranh để thu hút khách hàng giữa các chủ cao ốc trong thời gian tới sẽ hết sức quyết liệt.
3. Các rào cản gia nhập ngành khơng mấy khĩ khăn trong điều kiện kinh tế hiện nay, thị trường đang cần các nguồn cung dồi dào cho các phân khúc khách hàng mới, dẫn đến số lượng các đối thủ gia nhập ngành đang ngày một gia tăng.
4. Các quy định mới về thu tiền sử dụng đất và các chi phí khác của Chính phủ đang ngày càng chi tiết và được đánh giá là cĩ tăng. Vì vậy, nguy cơ về việc tăng giá sản phẩm là điều khĩ tránh khỏi.
5. Các quy định mới về bảo trì nhà cao tầng làm rõ trách nhiệm của Chủ đầu tư. Tuy khơng làm tăng giá thành sản phẩm nhưng gián tiếp làm tăng chi phí cho khách hàng tạo nên tâm lý e ngại của khách hàng.
6. Ngồi ra, các doanh nghiệp nhỏ đang phát triển mạnh mẽ về số lượng cĩ tính cạnh tranh cục bộ với hoạt động của Cơng ty trên một số địa bàn, cụ thể là trên các khu vực thuộc TP Hồ Chí Minh.
7. Nguy cơ về nhà ở cao tầng. Hiện nay làn sĩng xây dựng nhà ở cao tầng đang phát triển rất mạnh mẽ, và dự báo sắp tới sẽ xảy ra khủng hoảng thừa trên thị trường này. Vì vậy, việc tham gia phát triển nhà cao tầng cĩ thể tạo thành nguy cơ cho hoạt động của Cơng ty nếu khơng được đánh giá và nghiên cứu đúng mức, đặc biệt là về vấn đề kỹ thuật, chất lượng.
8. Các nhà đầu tư nước ngồi đang chiếm thị trường trong việc khai thác các dự án lớn như cao ốc văn phịng, căn hộ cao cấp, trung tâm thương mại, trung tâm thể dục thể thao … và đưa các nhà đầu tư trong nước vào các phân khúc vừa và nhỏ. Nguy cơ thị trường bị thu hẹp.
9. Một số nhà đầu tư trong nước đã liên doanh với nhà đầu tư nước ngồi để tăng lợi thế cạnh tranh về vốn và cơng nghệ cũng là nguy cơ cho Cơng ty.
10. Giá đất tăng cao sẽ thu hẹp thị phần người mua, đối với người cĩ thu nhập trung bình và thấp cơ hội để tạo nhà ở càng khĩ khăn.
Mơi trường bên ngồi Cơ hội O (Opportunities) O1. Thị trường BĐS đang dần khơi phục.
O2. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ngành cao. O3. Nhu cầu mua nhà ở cấp thấp ở đang gia tăng. O4. Các phân khúc mới: văn phịng khách sạn cĩ xu hướng gia tăng.
O5. Nhu cầu cho các phân khúc Kiều hối gia tăng
O6. Tốc độ đơ thị hĩa và chỉ số về dân số tăng. O7. Đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng nhanh trong các năm gần đây. O8. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
O9. Hoạt động tích cực hội nhập của Việt Nam khi gia nhập WTO. O10. Pháp luật ngày càng hồn thiện.
Nguy cơ – T (Threats)
T1. Các thương hiệu lớn