Hoạt động mua sắm thuốc

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cung ứng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu tại bệnh viện y học cổ truyền và phục hồi chức năng tỉnh khánh hòa năm 2013 (Trang 49 - 61)

3.1.2.1. Chi phí mua sắm thuốc đông y, thuốc từ dược liệu

Bảng 3.10. Cơ cấu chi phí thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu đƣợc mua sắm năm 2013 TT Nhóm thuốc SLKM tên khoa học/thành phần TL % SLKM theo dạng bào chế/ tên thƣơng mại TL % Giá trị (nghìn đồng) TL % 1 Vị thuốc 128 90,8 130 89,0 432.494,5 56,4 2 Chế phẩm 13 9,2 16 11,0 322.996,6 43,6 Tổng 141 100 146 100 755.491,1 100

Từ bảng số liệu cho thấy, số lƣợng, chi phí mua sắm vị thuốc cao hơn so với số lƣợng, chi phí mua sắm chế phẩm. Tuy số lƣợng chế phẩm (theo thành phần và theo tên thƣơng mại) đƣợc mua sắm chiếm 9,2% và 11,0% so với tổng số thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu đƣợc mua sắm nhƣng chi phí mua sắm chế phẩm chiếm 43,6% giá trị mua sắm thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu.

40

3.1.2.2. Hình thức mua sắm thuốc

Sở Y tế Khánh Hòa tổ chức đấu thầu rộng rãi thuốc tân dƣợc và chế phẩm. Bệnh viện tự tổ chức chào hàng cạnh tranh vị thuốc. Nhƣ vậy, trong năm 2013, bệnh viện thực hiện mua sắm chế phẩm theo kết quả trúng thầu do Sở Y tế tổ chức đấu thầu rộng rãi và mua sắm vị thuốc theo kết quả trúng thầu do bệnh viện thực hiện chào hàng cạnh tranh.

3.1.2.3. Quy trình mua sắm thuốc

Quy trình chào hàng cạnh tranh vị thuốc

Hoạt động mua sắm theo hình thức chào hàng cạnh tranh vị thuốc năm 2013 tại bệnh viện đƣợc thực hiện theo các quy định phù hợp nhƣ: Luật Đấu thầu, Nghị định 85/2008/NĐ-CP Hƣớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu năm 2013 và lựa chọn nhà thầu theo Luật xây dựng và một số văn bản liên quan.

Chuẩn bị kế hoạch chào hàng cạnh tranh

Giám đốc bệnh viện làm tờ trình trình Sở Y tế xin đƣợc mua sắm vị thuốc theo hình thức chào hàng cạnh tranh 182 mặt hàng (bao gồm thuốc đã qua sơ chế hoặc phức chế) tƣơng ứng với 180 vị thuốc đƣợc lựa chọn trong DMTBV năm 2013.

Tổng giá trị dự kiến (theo giá kế hoạch) là 721.474,6 (nghìn đồng) bằng nguồn vốn ngân sách, viện phí và BHYT. Sau khi ra quyết định phê duyệt kế hoạch, Giám đốc ra quyết định phê duyệt hồ sơ yêu cầu để nhà thầu chuẩn bị.

Tiến hành mời chào hàng cạnh tranh

Bệnh viện đăng thông tin chào hàng cạnh tranh vị thuốc 3 kỳ liên tiếp trên

trang thông tin điện tử của Báo Khánh Hòa và trang điện tử của bệnh viện. Sau khi phát hành hồ sơ yêu cầu, nhà thầu có ý kiến về một số điều khoản trong hồ sơ yêu cầu chƣa hợp lý. Bệnh viện có sự điều chỉnh một số nội dung của hồ sơ yêu cầu cho phù hợp với quy định, phù hợp với thực tế và tăng cơ hội lựa chọn nhà thầu (Phụ lục 6).

41

Hình 3.2. Quy trình chào hàng cạnh tranh vị thuốc năm 2013

Đánh giá hồ sơ đề xuất

Bƣớc 1: Đánh giá tính hợp lệ của nhà thầu (Phụ lục 7). Xây dựng kế hoạch

Xây dựng hồ sơ yêu cầu Thẩm định và phê duyệt

hồ sơ yêu cầu

Thành lập tổ chuyên gia đấu thầu Quảng cáo, thông báo mời chào hàng

Phát hành hồ sơ yêu cầu Đóng thầu và mở thầu

Đánh giá hồ sơ đề xuất Báo cáo kết quả trúng thầu Thẩm định và phê duyệt kết quả

Thông báo kết quả

Thƣơng thảo hoàn thiện hợp đồng Ký kết hợp đồng

Chuẩn bị chào hàng cạnh tranh

Tiến hành mời chào hàng

Đánh giá hồ sơ đề xuất và công bố kết quả Thƣơng thảo, ký kết hợp đồng Giám đốc phê duyệt Giám đốc phê duyệt Giám đốc phê duyệt Thẩm định và phê duyệt kế hoạch

42

Đa số các nhà thầu bị loại vì “không đạt” tiêu chí “có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu còn hiệu lực”.

Trong các tiêu chí đánh giá tính hợp lệ của nhà thầu, bệnh viện không yêu cầu về bảo đảm dự thầu và không xét năng lực và kinh nghiệm nhà thầu. Điều này giúp các thủ tục liên quan đến hồ sơ đề xuất đơn giản hơn, tăng cơ hội cho nhà thầu mới thâm nhập thị trƣờng, bệnh viện có nhiều sự lựa chọn nhà thầu. Bƣớc 2: Đánh giá tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật (Phụ lục 8)

Các tiêu chí đánh giá về mặt kỹ thuật của hàng hóa khá đầy đủ. Mức độ đáp ứng về mặt kỹ thuật đƣợc đánh giá theo ba mức độ: đạt, chấp nhận đƣợc, không đạt. Mức độ “chấp nhận đƣợc” còn mang tính cảm tính, không rõ ràng. Bƣớc 3: Đánh giá tính phù hợp của hàng hóa theo tiêu chuẩn (Phụ lục 9)

Đánh giá tính phù hợp của hàng hóa dựa trên 5 tiêu chí theo mức độ “đạt” và “không đạt”. Do bệnh viện mua sắm vị thuốc đã qua sơ chế hoặc phức chế nên các tiêu chí liên quan đến nguồn gốc, tiêu chuẩn dƣợc liệu dùng để sản xuất vị thuốc đặc biệt đƣợc quan tâm.

Bƣớc 4: Xác định giá trúng thầu

Nhƣ vậy, quy trình chào hàng cạnh tranh cơ bản giống quy trình đấu thầu rộng rãi nhƣng yêu cầu về hồ sơ yêu cầu đơn giản hơn (không xét năng lực và kinh nghiệm nhà thầu và không yêu cầu bảo đảm dự thầu).

Quy trình mua sắm chế phẩm

Sở Y tế thực hiện đấu thầu rộng rãi toàn tỉnh để mua sắm thuốc (bao gồm chế phẩm), hóa chất, vật tƣ tiêu hao. Bệnh viện mua sắm chế phẩm theo kết quả trúng thầu của Sở Y tế. Cơ sở để lập dự trù chế phẩm là DMTBV năm 2013, Báo cáo nhập, xuất, tồn năm 2012.

Hoạt động thƣơng thảo, ký kết hợp đồng với nhà cung cấp đƣợc thực hiện một cách thuận tiện. Mua sắm thuốc theo kết quả trúng thầu của Sở Y tế giúp bệnh viện tiết kiệm đƣợc chi phí tổ chức đấu thầu, nhân lực, thời gian và giá trúng thầu tốt nhất.

43

Hình 3.3. Quy trình mua sắm chế phẩm năm 2013

3.1.2.4. Phân tích kết quả trúng thầu vị thuốc và chế phẩm

Kết quả trúng thầu vị thuốc

Cơ cấu vị thuốc trúng thầu theo nhà cung cấp

Bảng 3.11. Cơ cấu vị thuốc trúng thầu theo nhà cung cấp

TT Tên công ty SLKM TL% Giá trị

(nghìn đồng) TL% 1 DNTN Đông dƣợc Dân Lợi 48 26,4 67.100 8,3 2 Công ty cổ phần dƣợc phẩm Toàn cầu 99 54,4 354.478 44,1 3 Công ty TNHH Đông Y Dƣợc Tế sanh 35 19,2 382.330 47,6 Tổng 182 100 803.908 100

Trong 6 công ty tham gia chào hàng cạnh tranh, có 3 công ty trúng thầu sau vòng xét giá đánh giá. Công ty cổ phần Dƣợc phẩm Toàn Cầu có số lƣợng vị thuốc trúng thầu cao nhất (chiếm 54,4%) và chiếm 44,1% tổng giá trị trúng thầu. Điểm đặc biệt là Công ty TNHH Đông Y Dƣợc Tế Sanh, số lƣợng vị thuốc trúng thầu chiếm 19,2% tổng số lƣợng vị thuốc nhƣng giá trị trúng thầu

Lập dự trù Tổng hợp dự trù từ các bệnh viện Tổ chức đấu thầu rộng rãi

Thƣơng thảo, ký kết hợp đồng và thực hiện mua sắm

Gởi kết quả trúng thầu về bệnh viện Bệnh viện Sở Y tế Sở Y tế Sở Y tế Bệnh viện và nhà cung cấp

44

chiếm 47,6% giá trị trúng thầu. Những mặt hàng mà Công ty TNHH Đông Y Dƣợc Tế Sanh trúng thầu là những mặt hàng có đơn giá cao và khối lƣợng trên mỗi vị thuốc đƣợc mua sắm lớn. Vì vậy, tuy số khoản mục vị thuốc trúng thầu thấp nhƣng giá trị trúng thầu cao.

Cơ cấu vị thuốc trúng thầu theo nhóm tác dụng

Bảng 3.12. Cơ cấu vị thuốc trúng thầu theo nhóm tác dụng

TT Nhóm thuốc SLKM (tên khoa học) TL% SLKM TL% qua chế qua phức chế Tổng 1 Bổ dƣơng, bổ khí 18 10,0 18 2 20 11,0 2 Hoạt huyết, khứ ứ 18 10,0 18 0 18 9,9 3 Bổ âm, bổ huyết 16 8,9 16 0 16 8,8 4 Phát tán phong thấp 13 7,2 13 0 13 7,1

5 Thuốc trừ thấp lợi thủy 13 7,2 13 0 13 7,1

6 Thuốc chỉ ho bình suyễn 9 5,0 9 0 9 4,9

7 Phát tán phong hàn 8 4,4 8 0 8 4,4

8 Phát tán phong nhiệt 8 4,4 8 0 8 4,4

9 Thuốc lý khí 8 4,4 8 0 8 4,4

10 Thanh nhiệt táo thấp 7 3,9 7 0 7 3,8

11 Thuốc thu liễm, cố sáp 7 3,9 7 0 7 3,8

12 Thuốc hóa thấp, tiêu đạo 6 3,3 6 0 6 3,3

13 Thanh nhiệt giải độc 6 3,3 6 0 6 3,3

14 Thuốc an thần 6 3,3 6 0 6 3,3

15 Thanh nhiệt lƣơng huyết 6 3,3 6 0 6 3,3

16 Thuốc bình can tức phong 6 3,3 6 0 6 3,3

17 Thanh nhiệt tả hỏa 5 2,8 5 0 5 2,7

18 Thuốc chỉ huyết 5 2,8 5 0 5 2,7

19 Thuốc trừ đàm 3 1,7 3 0 3 1,6

20 Thuốc trừ hàn 3 1,7 3 0 3 1,6

21 Thuốc khai khiếu 3 1,7 3 0 3 1,6

22 Thanh nhiệt giải thử 2 1,1 2 0 2 1,1

23 Thuốc tả hạ nhu nhuận 2 1,1 2 0 2 1,1

24 Hồi dƣơng cứu nghịch 2 1,1 2 0 2 1,1

45

Kết quả trúng thầu gồm 182 vị thuốc (đã qua sơ chế và phức chế) tƣơng ứng với 180 vị thuốc (theo tên khoa học) ở 24 nhóm tác dụng. 100% vị thuốc đƣợc dự trù đều trúng thầu. Đa số vị thuốc trúng thầu đã qua giai đoạn sơ chế (180/182 vị thuốc). Số lƣợng vị thuốc qua giai đoạn phức chế chiếm tỷ lệ rất thấp. Nhóm thuốc bổ dƣơng, bổ khí; thuốc hoạt huyết khứ ứ; thuốc bổ âm, bổ huyết là những nhóm thuốc có tỷ lệ trúng thầu cao nhất trong đó nhóm bổ dƣơng bổ khí, vị thuốc trúng thầu ở dạng sơ chế và phức chế. Ở các nhóm còn lại, vị thuốc trúng thầu ở dạng sơ chế.

Nhƣ vậy, bệnh viện mua sắm vị thuốc chủ yếu ở dạng sơ chế.

Cơ cấu vị thuốc trúng thầu theo nguồn gốc

Bảng 3.13. Cơ cấu vị thuốc trúng thầu theo nguồn gốc

TT Nguồn gốc vị thuốc SLKM TL% Khối lƣợng (kg) TL% Giá trị (nghìn đồng) TL % Giá trúng thầu trung bình (nghìn đồng) 1 Bắc 94 51,6 2.442 49,9 392.374 48,8 160,7 2 Nam 56 30,8 903 18,5 96.939 12,1 107,4 3 Bắc – Nam 32 17,6 1.549 31,7 314.595 39,1 203,1 Tổng 182 100 4.894 100 803.908 100 164,3

Thuốc Bắc có số lƣợng và giá trị trúng thầu cao nhất với tỷ lệ tƣơng ứng là 51,6% và 48,8%. Số lƣợng thuốc Nam trúng thầu chiếm 30,8% tổng số lƣợng thuốc trúng thầu nhƣng chiếm 12,1% tổng giá trị trúng thầu do khối lƣợng trúng thầu thấp hơn so với thuốc Bắc. Bên cạnh đó, giá trúng thầu trung bình của vị thuốc có nguồn gốc Bắc cao hơn giá trúng thầu trung bình của vị thuốc có nguồn gốc Nam.

Bảng số liệu cũng cho thấy 17,6% vị thuốc có nguồn gốc Bắc-Nam trúng thầu với giá trị trúng thầu chiếm 39,1%. Đây là nhóm thuốc mà nguồn gốc vị thuốc là Bắc hay Nam đều đƣợc chấp nhận trúng thầu (theo hồ sơ đề xuất). Tuy nhiên, đa số các vị thuốc này đều có nguồn gốc Bắc. Vị thuốc có nguồn gốc Bắc – Nam có giá trúng thầu trung bình cao nhất.

46

Từ đó cho thấy, nguồn gốc của vị thuốc có ảnh hƣởng đến giá trúng thầu.

Tỷ lệ chênh lệch giữa giá kế hoạch và giá trúng thầu vị thuốc

Giá kế hoạch đƣợc xây dựng là cơ sở để xác định giá trị gói thầu dự kiến. Năm 2013, giá kế hoạch vị thuốc đƣợc xác định theo công thức sau:

Giá kế hoạch năm 2013 = Giá nhập kho năm 2012 * 10%

(Trong đó: 10% là tỷ lệ trƣợt giá)

Cơ cấu giá trúng thầu so với giá kế hoạch theo kết quả trúng thầu

Bảng 3.14. Cơ cấu giá trúng thầu so với giá kế hoạch theo kết quả trúng thầu

TT Giá trúng thầu SLKM TL% (nghìn đồng) Giá trị TL%

1 ≤ Giá kế hoạch 53 29,1 154.032 19,2

2 > Giá kế hoạch 129 70,9 649.876 80,8

Tổng 182 100,0 803.908 100,0

Số lƣợng vị thuốc có giá trúng thầu cao hơn giá kế hoạch chiếm tỷ lệ 70,9% tổng số mặt hàng tham dự tƣơng ứng với 80,8% tổng giá trị trúng thầu. Điều này cho thấy hoạt động xây dựng giá kế hoạch chƣa sát với thực tế.

Với những vị thuốc có giá trúng thầu thấp hơn hoặc bằng giá kế hoạch, tỷ lệ chênh lệch chủ yếu < 10% trong khi đó với những vị thuốc có giá trúng thầu cao hơn giá kế hoạch, tỷ lệ chênh lệch chủ yếu từ khoảng < 30% (Phụ lục 10). Những vị thuốc có giá trúng thầu cao hơn giá kế hoạch với tỷ lệ > 200% là Đại phúc bì, Nhũ hƣơng, Ô dƣợc. Ô dƣợc và Nhũ hƣơng là những vị thuốc khan hiếm, có nguồn gốc thuốc Bắc nên đơn giá có nhiều biến động do sự phụ thuộc vào nhà cung cấp. Bên cạnh đó có những vị thuốc có giá trúng thầu thấp hơn giá kế hoạch hơn 50% là Hắc táo nhân, Đại hoàng, Hắc khƣơng.

Cơ cấu vị thuốc mua sắm so với kết quả trúng thầu

Cơ cấu vị thuốc mua sắm so với kết quả trúng thầu nhƣ Bảng 3.15.

Nghiên cứu cho thấy, tất cả các vị thuốc đƣợc mua sắm năm 2013 đều thuộc DMTBV. Số lƣợng vị thuốc đƣợc mua sắm trong năm 2013 chiếm 71,4% tổng số vị thuốc theo kết quả trúng thầu nhƣng giá trị mua sắm chỉ chiếm

47

57,5% giá trị theo kết quả trúng thầu. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là: Thuốc trong kết quả trúng thầu mà không đƣợc mua sắm hoặc đƣợc mua sắm nhƣng khối lƣợng mua sắm thấp hơn khối lƣợng thuốc dự trù theo kết quả trúng thầu.

Bảng 3.15. Cơ cấu vị thuốc mua sắm so với kết quả trúng thầu

TT Nội dung SL KM TL % Giá trị theo kết quả trúng thầu Giá trị mua sắm TL %

1 Thuốc trong kết quả trúng

thầu và đƣợc mua sắm 130 71,4 751.886 432.494,5 57,5

2 Thuốc trong kết quả trúng

thầu và không đƣợc mua sắm 52 28,6 52.022 0 0

Tổng 182 100 803.908 425.878,9 53,8

Từ bảng số liệu cũng cho thấy, 28,6% vị thuốc trong kết quả trúng thầu không đƣợc mua sắm. Điều này là do lƣợng thuốc tồn kho năm 2012 cao, thói quen kê đơn của bác sĩ, vị thuốc có nguồn gốc từ động vật (Quy bản, Huyết kiệt…) chỉ sử dụng khi thật sự cần thiết để bảo tồn động vật, một số vị thuốc khó bảo quản (dƣợc liệu có tinh dầu, dễ nấm mốc, hƣ hao…) nhƣng đƣợc sử dụng với số lƣợng ít, dẫn đến thuốc bị thanh lý nên không đƣợc mua sắm.

Nhƣ vậy, kết quả trúng thầu về cơ bản đã đáp ứng thực tế mua sắm vị thuốc tại bệnh viện. Tuy nhiên, với khối lƣợng, giá trị thuốc mua sắm ít hơn kết quả trúng thầu, nhà cung cấp có thể sẽ bị thiệt hại kinh tế.

Kết quả trúng thầu chế phẩm

Cơ cấu chế phẩm trúng thầu theo nhà cung cấp

Cơ cấu chế phẩm trúng thầu theo nhà cung cấp nhƣ Bảng 3.16.

Công ty cổ phần Dƣợc phẩm Trung Ƣơng III, Công ty cổ phần Traphaco, Công ty cổ phần Dƣợc phẩm Khánh Hòa là những nhà cung cấp số lƣợng chế phẩm trúng thầu nhiều nhất và giá trị trúng thầu cao nhất. Đặc biệt là Traphaco cung cấp chế phẩm với giá trị trúng thầu chiếm 36,9% tổng giá trị trúng thầu chế

48

phẩm. Các công ty đều có văn phòng đại diện tại thị trƣờng Khánh Hòa, tạo điều kiện cho hoạt động giao dịch giữa nhà cung cấp và bệnh viện thuận lợi.

Bảng 3.16. Cơ cấu chế phẩm trúng thầu theo nhà cung cấp

TT Tên công ty SLKM chế phẩm (tên thƣơng mại)

TL % Giá trị (nghìn đồng) TL % 1 Công ty cổ phần Traphaco 3 16,7 109.620 36,9 2 Công ty cổ phần dƣợc phẩm Khánh Hòa 3 16,7 83.155 28,0 3 Công ty cổ phần Dƣợc phẩm

Trung Ƣơng III 3 16,7 87.740 29,5

4 Công ty TNHH Dƣợc phẩm Vạn Thạnh 4 22,2 7.892 2,7 5 Công ty cổ phần Dƣợc Hậu Giang 1 5,6 5.873 2,0 6 Công ty TNHH Dƣợc phẩm Liên Sơn 3 16,7 1.905 0,6 7 Công ty cổ phần Dƣợc – Trang thiết bị y tế Bình Định 1 5,6 819 0,3 Tổng 18 100 297.004 100

Cơ cấu chế phẩm trúng thầu theo nhóm tác dụng

Bảng 3.17. Cơ cấu chế phẩm trúng thầu theo nhóm tác dụng

T T Nhóm tác dụng SLKM TL % Giá trị (nghìn đồng) TL % 1 An thần, định chí, dƣỡng tâm 8 44,4 86.277 29,0

2 Thanh nhiệt, giải độc, tiêu ban, lợi

thủy 5 27,8 6.607 2,2

3 Nhuận tràng, tả hạ, tiêu thực, bình

vị, kiện tì 1 5,6 1.575 0,5

4 Chữa các bệnh về Âm, về Huyết 2 11,1 152.540 51,4

5 Chữa các bệnh về Dƣơng, về Khí 1 5,6 49.425 16,6

6 Dùng ngoài 1 5,6 580 0,3

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cung ứng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu tại bệnh viện y học cổ truyền và phục hồi chức năng tỉnh khánh hòa năm 2013 (Trang 49 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)