Bảng 4.14 Sức sống hạt phấn của một số dạng Loa kèn trong các điều kiện bảo quản khác nhau (%) Sau 8 h Sau 12 h

Một phần của tài liệu Điều tra đánh giá nguồn gen hoa cây cảnh họ Hành (LiliaceaE)tại một số tỉnh, thành phố phía bắc và nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài phục vụ chọn tạo giống (Trang 89 - 104)

Tên dạng ĐKBQ1 ĐKBQ2 ĐKBQ3 ĐKBQ1 ĐKBQ2 ĐKBQ3 ĐT 63,27±3,90 63,99±2,25 64,36±1,84 51,21±1,96 51,63±1,36 52,14±2,28 ĐST 65,35±2,99 66,04±2,08 67,23±1,63 52,23±2,85 52,67±1,89 57,27±1,97 ĐNST 67,55±3,73 68,11±2,03 69,71±2,23 53,27±3,18 53,89±2,57 55,82±1,77 ĐN 68,24±2,36 69,05±3,56 69,41±1,46 54,12±2,84 55,63±1,66 56,25±2,31 TR 77,23±2,53 78,22±3,36 79,15±2,33 65,66±3,48 67,02±2,03 67,56±2,31 TSĐT 72,35±1,82 73,12±1,82 73,69±3,14 57,89±2,31 58,07±1,26 58,36±2,63 TSĐTĐ 74,54±1,69 74,55±2,38 76,17±2,39 62,52±1,94 63,84±2,48 65,23±2,61 CV 48,78±2,64 50,33±3,29 51,36±2,31 40,02±2,32 41,32±1,93 43,14±1,87

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0h 4h 6h 8h 12h ðKBQ1 ðKBQ2 ðKBQ3 Đồ thị 4.3: Sức sống hạt phấn của LKĐN trong 3 ĐKBQ ở các thời điểm khác nhau

Qua bảng 4.13, bảng 4.14 và đồ thị 4.3 cho thấy:

- Tại thời điểm 4 giờ sau tung phấn chúng tôi nhận thấy ở cả 3 điều kiện bảo quản sức sống hạt phấn của LK Trắng chiếm tỷ lệ cao nhất, lần l−ợt là: 93,65%, 94,25%, 95,32% điều kiện 1,2,3; tiếp đó là TSĐTĐ có sức sống hạt phấn đạt 92,32%, 91,92%, 93,36%; thấp nhất là LKCV, tỷ kệ sức sống hạt phấn ở 3 điều kiện chỉ đạt: 62,45%, 63,24%, 64,17%.

- Tại thời điểm 6h sau khi tung phấn, so với các dạng Loa kèn khác, sức sống hạt phấn của LKT vẫn chiếm −u thế cao nhất trong cả 3 điều kiện bảo quản, đạt 85,47%, 86,56%, 87,59%. Và thấp nhất vẫn là LKCV, tỷ kệ sức sống hạt phấn ở 3 điều kiện chỉ đạt: 55,32%, 55,65%, 57,65%.

Tuy nhiên, so với thời điểm 4 giờ sau tung phấn, sức sống của các dạng Loa kèn giảm rõ rệt. LKĐT sau 4h bảo quản, sức sống của hạt phấn trong 3 điều kiện bảo quản lần l−ợt là 76,32%, 76,69%, 78,23% nh−ng sau 6h bảo

quản, tỷ lệ này chỉ còn 70,32%, 71,29%, 72,87%. Tỷ lệ giảm sức sống giữa các dạng loa kèn sau 4h và 6h bảo quản ở cả 3 điều kiện có mối t−ơng quan chặt chẽ với nhau. Điều này có nghĩa là một số dạng ở điều kiện sau 4h bảo quản có sức sống cao hơn một số dạng khác thì sau 6h bảo quản vị trí không thay đổi.

- Tại thời điểm sau 8h và 12h bảo quản: Sức sống của hạt phấn đ/ giảm khá nhiều so với sau 4h và 6h bảo quản. Cao nhất vẫn là LKT có sức sống hạt phấn đạt trung bình là 77,23%. Trong khi đó sức sống hạt phấn của LKCV chỉ đạt trung bình là 48,78%. Đây là dạng có sức sống hạt phấn thấp nhất ở cả 4 thời điểm theo dõi. T−ơng tự, đối với một số dạng Loa kèn khác cũng có chiều h−ớng giảm dần sau 8h và 12h bảo quản.

Tóm lại: Qua theo dõi sức sống của hạt phấn ở các thời điểm sau 4h,6h,8h,12h tung phấn và trong 3 điều kiện bảo quản chúng tôi có một số nhận xét sau:

- Nhìn chung, sức sống phấn hoa khi vừa tung của các dạng LK 4h, 6h, 8h và 12h khá cao từ 82,35-98,88% trong đó cao nhất là LKT, duy chỉ có LKCV thì phấn hoa có sức sống kém hơn cả, chỉ có 67,28%; sức sống hạt phấn của các dạng khác giảm dần theo thứ tự: TSĐTĐ, TSĐT, ĐN, ĐST và ĐT.

- Trong 3 điều kiện bảo quản thì chúng tôi nhận thấy ĐKBQ3 (bảo quản trong ngăn rau của tủ lạnh thông th−ờng nh−ng có thêm hạt hút ẩm) giữ đ−ợc sức sống hạt phấn cao nhất sau đó đến ĐKBQ2 và thấp nhất là ĐKBQ1. Cụ thể nh− sau:

- Sức sống hạt phấn của các dạng LK giảm nhanh theo thời gian. Đồ thị 4.1 đ/ minh hoạ rõ sự suy giảm sức sống hạt phấn của LK ĐN trong 3 ĐKBQ theo thời gian. Tuy nhiên, tại 4 thời điểm chúng tôi thử sức sống hạt phấn thì nhận thấy hạt phấn của LK Trắng vẫn giữ đ−ợc sức sống tốt nhất so với các dạng khác: 95,32%, 87,69%, 78,22%, 67,56% (ở ĐKBQ3), kém nhất vẫn là hạt phấn LK CV: 64,17%, 57,65%, 50,33%, 43,14%.

4.4.3. Tỉ lệ nảy mầm của hạt phấn trên môi tr−ờng dinh d−ỡng nhân tạo

Sức sống của phấn hoa thể hiện ở khả năng nảy mầm và phát triển của hạt phấn trong quá trình thụ phấn, thụ tinh. Có thể xác định sức sống của phấn hoa qua tiềm năng sống của phấn. Tiềm năng sống của phấn hoa có thể kiểm tra nhanh bằng nhiều ph−ơng pháp nhuộm hạt phấn khi sử dụng các loại hoá chất khác nhau.

4.4.3.1. Trên môi tr−ờng dinh d−ỡng nhân tạo có bổ sung axit boric

ở thí nghiệm này chúng tôi tiến hành nuôi cấy hạt phấn trên môi tr−ờng dinh d−ỡng nhân tạo có bổ sung axit boric. Đây là môi tr−ờng đ/ đ−ợc các thí nghiệm khoa học kiểm tra nhiều lần và khẳng định môi tr−ờng có tỉ lệ axit boric 0,003% là tốt nhất cho sự nảy mầm của phấn hoa LK, do đó chúng tôi cũng tiến hành làm thí nghiệm với nồng độ nh− trên. Đồng thời thí nghiệm này chúng tôi cũng nhằm mục đích so sánh tỉ lệ nảy mầm của hạt phấn giữa các dạng LK với nhau. Kết quả đ−ợc chúng tôi thể hiện trong bảng 4.15.

Bảng 4.15.Tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn một số dạng Loa kèn trên môi tr−ờng có bổ sung axit boric 0,003% (%)

Tên dạng Sau 2 giờ Sau 4 giờ Sau 6 giờ Sau 8 giờ

ĐT 17,55±1,60 29,14±1,19 33,74±1,94 34,62±2,03 ĐST 25,37±0,99 54,47±1,42 57,14±1,28 58,04±2,51 ĐN 39,72±2,05 72,44±1,49 75,08±2,21 75,46±1,95 TR 47,13±1,77 84,70±1,66 86,24±2,73 87,07±1,82 TSĐT 40,56±1,81 81,22±0,96 84,17±2,33 85,27±2,27 TSĐTĐ 45,75±2,22 82,51±0,99 85,17±2,16 85,97±2,00 CV 14,23±0,74 24,33±1,08 26,91±1,67 27,08±2,76 Từ bảng 4.15 chúng tôi có một số nhận xét sau:

- So sánh về tỷ lệ nảy mầm hạt phấn nuôi cấy ở các mức thời gian khác nhau: Tỷ lệ nảy mầm hạt phấn của các dạng trong các thời điểm theo dõi khác

nhau là khác nhau. Sau 2h tỷ lệ nảy mầm hạt phấn thấp nhất và tốc độ nảy mầm có chiều h−ớng tăng sau 4h, 6h và 8h. Cụ thể nh− LKĐT, trên trên môi tr−ờng có bổ sung axit boric 0,003% (%), sau 2h theo dõi thấy tỷ lệ nảy mầm hạt phấn chỉ đạt 17,55%, sau 4h tỷ lệ này tăng lên đến 29,14%, sau 6h là 33,74% và tỷ lệ nảy mầm hạt phấn đạt cao nhất là 34.62% sau 8h nuôi cấy. LKĐST ở các mức thời gian nuôi cấy sau 2h, 4h, 6h và 8h thì tỷ lệ nảy mầm hạt phấn tăng lần l−ợt là 25,37%, 54,47%, 57,14% và 58,04%.

- So sánh về tỷ lệ nảy mầm hạt phấn giữa các dạng Loa kèn chúng tôi nhận thấy: Các dạng khác nhau có tỷ lệ nảy mầm hạt phấn khác nhau. Qua các mốc thời gian theo dõi chúng tôi đều thấy LKTR có tỷ lệ nảy mầm hạt phấn cao nhất, đạt lần l−ợt là 47,13%, 84,70%, 86,24%, 87,07% sau 2h, 4h, 6h và 8h nuôi cấy; tiếp đó là TSĐTĐ đạt tỷ lệ lần l−ợt là 45,75%, 82,51%, 85,17% và 85,97%. Dạng có tỷ lệ nảy mầm hạt phấn thấp nhất là LKCN, sau 2h – 8h nuôi cấy, tỷ lệ nảy mầm hạt phấn chỉ đạt từ 14,23% - 27,08%. Đây dạng có sức sống hạt phấn và tỷ lệ nảy mầm hạt phấn thấp nhất so với các dạng loa kèn khác. Các dạng khác có tỷ lệ nảy mầm hạt phấn ở các thời điểm sau 2h – 8h có thứ tự giảm dần từ TSĐT, ĐN, ĐST đến ĐT.

Nh− vậy, qua ba bảng 13,14 và 15 chúng tôi nhận thấy ở 3 môi tr−ờng bảo quản khác nhau, dạng nào có sức sống hạt phấn cao thì tỷ lệ nảy mầm hạt phấn sẽ cao. LKTR thể hiện −u thế hơn hẳn về sức sống hạt phấn và tỷ lệ nảy mầm hạt phấn.

4.4.3.2. Trên môi tr−ờng có botrac

Song song với quá trình cấy hạt phấn hoa trên môi tr−ờng dinh d−ỡng nhân tạo có nồng độ axit boric chúng tôi cũng tiến hành làm thí nghiệm thử khả năng nảy mầm của hạt phấn trên môi tr−ờng nhân tạo có bổ sung botrac ở các nồng độ khác nhau: 0,04; 0,05; 0,06; 0,07% và đối chứng là môi tr−ờng nhân tạo không có botrac. Phấn hoa đ−ợc lấy làm thí nghiệm là của LK ĐT. Kết quả thí nghiệm đ−ợc trình bày tại bảng 4.16.

Bảng 4.16. Tỉ lệ nảy mầm của hạt phấn Loa kèn trên các môi tr−ờng có nồng độ botrac khác nhau (%) ĐC 0,04 0,05 0,06 0,07 Sau 2 giờ 12,23±0,78 13,54±1,61 15,16±0,80 14,16±1,57 10,78±1,02 Sau 4 giờ 24,37±2,17 25,94±1,68 27,81±3,06 26,25±2,62 22,95±2,04 Sau 6 giờ 27,19±2,46 28,14±3,57 31,28±3,55 28,59±3,27 25,08±2,79 Sau 8 giờ 27,92±2,38 28,71±3,53 32,07±3,37 29,13±2,17 25,64±2,08

Từ kết quả thu đ−ợc chúng tôi có nhận xét:

- So sánh về tỷ lệ nảy mầm hạt phấn nuôi cấy ở các mức thời gian khác nhau: Tốc độ nảy mầm của hạt phấn tăng dần từ sau nuôi cấy 2h – 8h. Cụ thể nh− ở môi tr−ờng không xử lý botrac, sau 2h – 8h tỷ lệ hạt phấn nảy mầm tăng từ 12,23 – 27,92%; ở môit tr−ờng xử lý botrac 0,04% thì tỷ lệ hạt phấn nảy mầm tăng từ 13,54 – 28,71%. Các môi tr−ờng xử lý botrac khác tốc độ nảy mầm hạt phần đều tăng.

- So sánh về tỷ lệ nảy mầm hạt phấn ở các môi tr−ờng xử lý botrac khác nhau chúng tôi nhận thấy: tỷ lệ nảy mầm hạt phấn ở các nồng độ xử lý botrac khác nhau là không giống nhau. ở môi tr−ờng xử lý 0,05% botrac có tỷ lệ nảy mầm hạt phấn cao nhất, đạt 15,16 – 32,07% sau nuôi cấy từ 2-8h; tiếp đó là tỷ lệ hạt phấn ở môi tr−ờng xử lý 0,06%, tốc độ hạt phấn nảy mầm tăng từ 14,16 – 29,13% sau 2-8h xử lý. ở môi tr−ờng xử lý 0,04% botrac và môi tr−ờng không xử lý botrac thì hạt phấn có tỷ lệ nảy mầm thấp hơn và thấp nhất là môi tr−ờng xử lý botrac 0,07%, tỷ lệ hạt phấn nảy mầm chỉ đạt từ 10,78 – 25,64%

- Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn trên môi tr−ờng nhân tạo có bổ sung botrac kém hơn trên môi tr−ờng có bổ sung axit boric.

Từ kết quả đ/ làm thí nghiệm, chúng tôi tiến hành thử phun axit boric 0,003% và botrac 0,05% lên đầu nhuỵ tr−ớc khi thụ phấn. Thí nghiệm gồm 3 công thức: công thức đối chứng không phun, công thức 2 phun axit boric

0,003%, công thức 3 phun botrac 0,05%. Mỗi công thức tiến hành thụ phấn cho 15 hoa với 3 lần nhắc lại, hoa đ−ợc dùng cho thí nghiệm là LKĐT. Tuy nhiên, chúng tôi đ/ không thu đ−ợc kết quả từ thí nghiệm này, không có công thức nào trong thí nghiệm cho quả. Một số nguyên nhân thất bại của thí nghiệm đ/ đ−ợc chúng tôi đ−a ra:

- Thời điểm chúng tôi tiến hành thụ phấn không thích hợp, khi đó trời râm mát, không có nắng và độ ẩm t−ơng đối cao.

- Hạt phấn của đỏ LKĐT vốn có sức sống kém hơn so với các giống khác (trừ LK Cá vàng).

Điều đó mở ra h−ớng tiếp tục thí nghiệm vào vụ hoa năm sau để tìm ra nồng độ axit boric và botrac thích hợp hoặc một hoá chất khác có tác dụng làm tăng tỉ lệ đậu quả của LK.

4.4.4. Chiều dài ống phấn khi hạt phấn nảy mầm

Với mục đích muốn tìm hiểu thời điểm xảy ra thụ tinh trong túi phôi của nhị cái để tạo thành hợp tử, chúng tôi tiến hành đo kích th−ớc của vòi nhị cái và kích th−ớc ống phấn tại các thời điểm khác nhau sau khi nuôi cấy. Kết quả đ−ợc chúng tôi thể hiện qua số liệu ở bảng 4.17.

Bảng 4.17. Chiều dài vòi nhị cái và chiều dài ống phấn ở các thời điểm nuôi cấy (Trên môi tr−ờng axit boric 0,003%)

Chiều dài ống phấn sau nuôi cấy (ààààm) Chỉ tiêu

Tên dạng

Chiều dài vòi nhị cái

(cm) Sau 1h Sau 2h Sau 4h Sau 6h Sau 20h

ĐT 10,58±0,71 - 120 1020 1460 3100 ĐST 11,87±0,82 - 110 1270 1500 3800 ĐN 13,50±0,38 - 190 1200 1650 3500 TR 11,82±0,59 50 260 1470 1930 4500 TSĐT 11,55±0,38 30 240 1340 1570 3740 TSĐTĐ 12,15±0,44 40 250 1350 1720 4000 CV 10,35±0,36 - 140 1400 1760 4200

Từ kết quả có đ−ợc chúng tôi có một số nhận xét:

- Về kích th−ớc của vòi nhị cái: LK TSĐTĐ có chiều dài vòi nhị cái lớn nhất đạt 12,15cm , tiếp đó là LK ĐNđạt 10,50cm. Các dạng LK ĐST, LK TR, LK TSĐT có chiều dài vòi nhị cái chênh lệch nhau không nhiều và dạng có chiều dài vòi nhị cái ngắn nhất là LK CV, chỉ dài 10,35cm.

- Về kích th−ớc ống phấn: Tiến hành nuôi cấy hạt phấn trên môi tr−ờng axit boric 0,003% tại các thời điểm khác nhau chúng tôi nhận thấy:

Tại thời điểm 1 giờ sau khi nuôi cấy, hạt phấn của 3 dạng LK TR, LK TSĐT và LK TSĐTĐ đ/ nảy mầm với kích th−ớc đo đ−ợc lần l−ợt là 50, 30 và 40 àm trong khi hạt phấn của các dạng khác ch−a nảy mầm.

Tại thời điểm 2h sau khi nuôi cấy tất cả các hạt phấn đ/ nảy mầm và chiều dài ống phấn biến động từ 110 - 260àm trong đó LK TR có chiều dài ống phấn dài nhất, đạt 260àm và thấp nhất là LK ĐST, chiều dài ống phấn chỉ đạt 110àm.

Tốc độ tăng tr−ởng của ống phấn cũng biến động và tăng mạnh theo thời gian, tăng mạnh từ sau 2h nuôi cấy đến sau 20h nuôi cấy. Trong đó LK TR luôn có chiều dài là dài nhất so với các dạng khác. Sau 1h nuôi cấy ống phấn chỉ dài 50àm, sau 2h nuôi cấy chỉ đạt 260àm nh−ng sau 4h nuôi cấy tốc độ này tăng rất mạnh, chiều dài ống phấn đạt tới 1470àm sau 20h nuôi cấy. Các dạng loa kèn khác cũng có chiều h−ớng tăng mạnh về chiều dài ống phấn nh− LK TR. Tuy nhiên mức độ tăng của các dạng không đồng đều. Sau 2h LK ĐST có chiều dài ống phấn là thấp nhất, chỉ đạt 110àm nh−ng sau 4h nuôi cấy thì LK ĐT có chiều dài hạt phấn thấp nhất và chỉ dài 3100àm

Nh− vậy, so sánh với chiều dài của vòi nhị cái thì kích th−ớc của ống phấn còn ngắn hơn rất nhiều. Điều này chứng tỏ rằng khoảng thời gian từ khi hạt phấn rơi trên đầu nhị cái đến khi xảy ra quá trình thụ tinh phải dài hơn 20 giờ khá nhiều. Tuy nhiên, chúng tôi ch−a xác định đ−ợc khoảng thời gian cụ thể, đề nghị vào vụ hoa năm sau sẽ có những thí nghiệm tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này.

4.5. B−ớc đầu lai hữu tính một số dạng Loa kèn

Hiện nay ph−ơng pháp nhân giống chủ yếu đối với Loa kèn là nhân giống vô tính từ củ con. Tuy nhiên ph−ơng pháp này có hệ số nhân giống không cao nhất là đối với những dạng có khả năng sinh sản kém, bên cạnh đó nếu nhân giống vô tính qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến hiện t−ợng thoái hoá. Loa kèn có hoa thích nghi với hình thức giao phấn, nh−ng tỷ lệ hạt chắc của Loa kèn khi thụ phấn trong điều kiện tự nhiên rất thấp. Với mục đích nâng cao tỷ lệ đậu hạt của quả Loa kèn đồng thời thu đ−ợc những dạng con lai mới có những đặc tính tốt của bố mẹ chúng tôi tiến hành lai hữu tính đối với một số tổ hợp Loa kèn.

Quả LK là dạng quả nang khi chín sẽ tự mở, cấu tạo gồm 3 ô có vách ngăn rõ ràng, mỗi ô gồm từ 30-60 hạt tuỳ giống. Đếm tỷ lệ hạt chắc, hạt lép của các quả thu đ−ợc chúng tôi có bảng sau:

Bảng 4.18. Tỷ lệ hạt chắc, hạt lép của các quả Loa kèn (%)

Tổ hợp lai Tỷ lệ hạt chắc (%) Tỷ lệ hạt lép (%) ♂ĐT x ♀ĐT 11,68±1,36 88,32±1,36 ♂ĐST x ♀ĐST 21,34±1,04 78,66±1,04 ♂TSĐTĐ x ♀TSĐTĐ 38,32±1,14 61,68±1,14 ♂CV x ♀CV 8,78±2,86 91,22±2,86 ♂TR x ♀ĐN 39,53±1,94 60,47±1,94 ♂ĐN x ♀TR 21,51±3,37 78,49±3,37

Qua bảng 4.18 chúng tôi có nhận xét sau:

Kết quả thí nghiệm cho thấy tất cả các quả LK mà chúng tôi thu đ−ợc đều có tỷ lệ hạt chắc thấp hơn tỷ lệ hạt lép. Tỷ lệ hạt chắc của các dạng dao động trong khoảng 8,78 – 39,53%. Tổ hợp lai LK CV có tỷ lệ hạt chắc thấp nhất và cao nhất là tổ hợp lai LK TR. Tỷ lệ hạt lép của các giống dao động từ 60,47-91,22%. Kết quả này cho thấy cây loa kèn có năng suất khác hẳn với các giống khác. Th−ờng các cây l−ơng thực, cây công nghiệp,…khi thu hoạch cho tỷ lệ hạt chắc cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ hạt lép.

Hình 4. Quả của một số tổ hợp lai giữa các dạng Loa kèn

♂ĐT x ♀ĐT ♂ĐST x ♀ĐST ♂TR x ♀ĐN

♂ĐN x ♀TR ♂TSĐTĐ x ♀TSĐTĐ ♂CV x ♀CV

Hình 5. Hạt LK thu đ−ợc từ các tổ hợp lai

Một phần của tài liệu Điều tra đánh giá nguồn gen hoa cây cảnh họ Hành (LiliaceaE)tại một số tỉnh, thành phố phía bắc và nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài phục vụ chọn tạo giống (Trang 89 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)