4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.5 Ảnh hưởng của phõn bún lỏ tới động thỏi ra hoa của cõy đồng tiền Vermelia
Cụng thức 1 thỏng 2 thỏng 3 thỏng 4 thỏng 5 thỏng 6 thỏng
CT1 Phun nước ló (đ/c) 18,57 24,85 34,11 38,44 41,54 43,89a CT2 Phun EM 17,87 22,61 31,23 35,41 38,38 40,37ab CT3 Phun YoGen No2 16,15 21,42 28,64 32,74 34,84 36,52b CT4 Phun Chitosan 16,09 21,26 28,21 32,26 34,49 36,01b CT5 Phun Komix 15,91 20,32 27,96 31,95 34,25 35,73b
CV(%) - - - 8,3
LSD(5%) - - - 6,04
Nhỡn chung, cỏc cụng thức cú xử lý phõn bún lỏ cú số lỏ/cõy nhiều hơn nhưng đường kớnh tỏn lại nhỏ hơn, tỏn cõy gọn hơn. Điều này chứng tỏ phõn bún lỏ đó cung cấp đầy đủ cỏc nguyờn tố dinh dưỡng cả đa lượng, vi lượng, trung lượng để cõy phỏt triển cõn đối, tăng khả năng tiếp xỳc với ỏnh sỏng mặt trời và hiệu suất quang hợp. Ngược lại, ở cụng thức đối chứng khụng xử lý phõn bún lỏ mà chỉ dựng phõn vụ cơ khụng cõn đối về dinh dưỡng cú đường kớnh tỏn lớn hơn, cỏc lỏ che khuất lẫn nhau vỡ vậy ảnh hưởng đến khả năng quang hợp, tớch luỹ chất khụ.
4.2.5 Ảnh hưởng của phõn bún lỏ tới động thỏi ra hoa của cõy đồng tiền Vermelia Vermelia
Cõy trồng núi chung và cõy hoa núi riờng, sự tỏc động của cỏc biện phỏp kỹ thuật ở cỏc giai đoạn khỏc nhau, đặc biệt là giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng đều nhằm mục đớch tạo cho cõy sinh trưởng phỏt triển tốt để đạt được năng suất cao phẩm chất tốt. Qua nghiờn cứu ở phần trờn cho thấy, phõn bún lỏ đó cú tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh sinh trưởng dinh dưỡng, phỏt
triển thõn lỏ, đẻ nhỏnh…của cõy hoa đồng tiền.
Khả năng sinh trưởng dinh dưỡng thể hiện phần nào đú tiềm năng năng suất của giống. Tuy nhiờn, khi bún phõn khụng đầy đủ và cõn đối cho cõy, đặc biệt là phõn đơn làm cho cõy sinh trưởng, phỏt triển thõn lỏ quỏ mạnh sẽ kộo dài thời gian sinh trưởng dinh dưỡng và ra hoa muộn. Việc cung cấp cõn đối cỏc nguyờn tố dinh dưỡng thụng qua phõn bún lỏ sẽ khắc phục được hạn chế của phõn đơn.
Đồng tiền là cõy lưu niờn, quỏ trỡnh sinh trưởng sinh dưỡng và sinh thực diễn ra song song, vỡ vậy nhu cầu dinh dưỡng càng lớn. Để đỏnh giỏ ảnh hưởng của phõn bún lỏ tới quỏ trỡnh sinh trưởng sinh thực, chỳng tụi tiến hành theo dừi chỉ tiờu động thỏi ra hoa của cõy đồng tiền. Kết quả thể hiện ở bảng 4.15 và hỡnh 4.7:
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của phõn bún lỏ tới động thỏi ra hoa của cõy đồng tiền Vermelia
Cụng thức 1 thỏng 2 thỏng 3 thỏng 4 thỏng 5 thỏng 6 thỏng
CT1 Phun nước ló (đ/c) 0 0,17 1,23 3,29 6,63 9,02b
CT2 Phun EM 0 0,23 1,45 4,11 7,49 9,93ab
CT3 Phun YoGen No2 0 0,34 1,64 4,32 7,74 10,20a CT4 Phun Chitosan 0 0,49 1,77 4,54 7,97 10,49a CT5 Phun Komix 0 0,56 1,91 4,66 8,28 10,86a
CV(%) - - - 5,9
LSD(5%) - - - 1,12
Qua bảng 4.15 cho thấy: Động thỏi ra hoa của cỏc cụng thức khỏc nhau là khỏc nhaụ Sau trồng 2 thỏng cỏc cụng thức đó cú cõy bắt đầu ra hoa, tuy nhiờn số hoa/khúm cú sự khỏc nhaụ Cụng thức phun Komix cú số bụng/khúm cao nhất là 0,56 bụng/khúm. Thấp nhất ở cụng thức đối chứng chỉ cú 0,17 hoa/khúm.
Sự khỏc nhau này càng thể hiện rừ ở thời kỳ sau trồng 3 thỏng. Số hoa/khúm thấp nhất là ở cụng thức đối chứng (1,23 hoa/khúm) và cụng thức phun EM (1,45 hoa/khúm), số hoa/khúm cao nhất là cụng thức phun Komix đạt 1,91 hoa/khúm. Cỏc cụng thức cũn lại cú số hoa/khúm tương đương nhau và hơn hẳn cụng thức đối chứng ở mức cú ý nghĩạ 0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6
Thời gian sau trồng (tháng)
S ố b ô n g h o a /k h ó m CT1 CT2 CT3 CT4 CT5
Hỡnh 4.7. Ảnh hưởng của phõn bún lỏ tới động thỏi ra hoa của cõy đồng tiền Vermelia
Giai đoạn sau trồng 4 và 5 thỏng, khi nhiệt độ, cường độ ỏnh sỏng, khả năng hấp thu dinh dưỡng và hoạt động quang hợp tăng, tốc độ ra hoa của cõy đồng tiền ở cỏc cụng thức đạt nhanh nhất. Ở cụng thức cú xử lý phõn bún cú tốc độ ra hoa nhanh hơn hẳn so với cụng thức đối chứng. Như vậy, phõn bún lỏ đó tỏc động thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏt triển thõn lỏ, sự đẻ nhỏnh tạo điều kiện thuận lợi cho sự hỡnh thành năng suất hoạ Điều này thể hiện sự hợp lý và tương quan chặt chẽ giữa quỏ trỡnh sinh trưởng sinh dưỡng và quỏ trỡnh sinh trưởng sinh thực.
Sau trồng 6 thỏng cụng thức phun Komix cú động thỏi ra hoa nhanh nhất và đạt 10,86 hoa/khúm, tiếp đến là cụng thức phun Chitosan và YoGen No2. Cụng thức xử lý EM cú số hoa tương đương với giống đối chứng ở mức cú ý nghĩạ Điều này cú thể giải thớch bởi thành phần của chế phẩm EM chủ yếu là cỏc vi sinh vật, sự hoạt động của cỏc vi sinh vật này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như điều kiện ngoại cảnh, khối lượng và chất lượng của cỏc loại phõn lút…Vỡ vậy, lượng dinh dưỡng cung cấp cú thể chưa đỏp ứng được nhu cầu của cõỵ