Vai trũ của cỏc nguyờn tố dinh dưỡng đối với cõy hoa

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa đồng tiền và ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất hoa đồng tiền tại gia lâm hà nội (Trang 28 - 36)

Phõn bún là yếu tố quan trọng hàng đầu trong sản xuất nụng nghiệp, nú cú ý nghĩa rất lớn trong việc nõng cao năng suất, phẩm chất nụng sản. Theo Hiệp hội phõn bún quốc tế trong cõy trồng chứa 92 nguyờn tố tự nhiờn, nhưng chỉ cần 16 nguyờn tố để tăng trưởng tốt, 13 trong số này là những nguyờn tố dinh dưỡng vụ cơ chủ yếu được lấy từ đất hoặc do con người cung cấp. Một số nguyờn tố dinh dưỡng khỏc như Na, Si, Co cú ảnh hưởng tốt đối với một số cõy trồng nhưng khụng phải là những chất chủ yếu (Lờ Văn Tri, 2002) [33].

Năm 1938, Sack và Knop đó tiến hành phương phỏp trồng cõy trong dung dịch dinh dưỡng để tỡm ra cỏc nguyờn tố mà cõy cần. Cỏc ụng đó kết luận cõy cần 10 nguyờn tố để sinh trưởng phỏt triển bỡnh thường. Đú là: Oxy, Hydro, Nitơ, Photpho, Kali, Canxi, Magie, Lưu huỳnh và Sắt. Với sự phỏt triển của cỏc phương phỏp nghiờn cứu, ngày nay con người đó phỏt hiện ra một cỏch chớnh xỏc cỏc nguyờn tố thiết yếu của cõy trồng, bao gồm 16 nguyờn tố: C, H, O, N, K, Ca, Mg, P, S, Fe, Cu, Mn, Zn, Mo, B, Cl. Trong đú 7 nguyờn tố sau cựng cõy cần một lượng rất thấp nờn được gọi là cỏc nguyờn tố vi lượng, cỏc nguyờn tố cũn lại gọi là nguyờn tố đa lượng (Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 2000) [22].

chuồng, nước giải, phõn vi sinh…), phõn vụ cơ (đạm, lõn, kali) và phõn vi lượng (Cu, Mn, Fe, B, Zn, Co)…cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sinh trưởng, phỏt triển, năng suất, chất lượng của hoa đồng tiền.

2.6.1.1 Vai trũ của phõn hữu cơ

Phõn hữu cơ bao gồm cỏc loại phõn bắc, phõn chuồng, phõn xanh, nước giải, xỏc bó cỏc loại động thực vật, phõn rỏc…Cỏc loại phõn này cú tỏc dụng giỳp cõy sinh trưởng tốt bền, khoẻ, hoa đẹp. Tuy nhiờn, phõn hữu cơ cú nhược điểm là tỏc dụng chậm, gõy ụ nhiễm mụi trường. Vỡ vậy, trong sản xuất người ta thường ngõm ủ phõn hữu cơ với lõn vi sinh cho hoai mục để bún lút hoặc bún thỳc (Nguyễn Xuõn Linh, Nguyễn Thị Kim Lý, 2005)[15].

2.6.1.2 Vai trũ của phõn vi sinh vật

Phõn bún vi sinh vật (phõn vi sinh) là sản phẩm chứa vi sinh vật sống đó được tuyển chọn cú mật độ phự hợp, thụng qua cỏc hoạt động sống của chỳng tạo nờn cỏc chất dinh dưỡng mà cõy trồng cú thể sử dụng được (N, P, K, Fe, S…) hay cỏc hoạt chất sinh học, gúp phần nõng cao năng suất, chất lượng, nụng sản. Phõn vi sinh vật khụng những mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng mà cũn cú tỏc dụng tớch cực trong việc cải thiện mụi trường và phỏt triển bền vững.

2.6.1.3 Vai trũ của phõn vụ cơ

ạ Phõn đạm

Đạm là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với cõy trồng núi chung và cõy đồng tiền núi riờng. Đạm tham gia vào thành phần chớnh của hàng loạt cỏc chất quan trọng trong cơ thể thực vật như (Protein, Acid nucleic, cấu trỳc của diệp lục, nguyờn sinh chất, Phytohormon, phytocrom và Vitamin), quyết định cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất, những biến đổi sinh hoỏ, sinh lý và quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển của cõy (Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 2000) [22].

cõy nhỏ, ra hoa nhanh, chất lượng kộm, lỏ bị vàng, cuống hoa nhỏ. Nghiờm trọng hơn cõy cú thể ngừng sinh trưởng, rễ bị đen và cõy khụ chết. Thừa đạm cõy sinh trưởng thõn lỏ mạnh nhưng vúng, mềm và yếu, dễ bị đổ ra hoa muộn hoặc khụng ra hoa, sõu bệnh phỏt sinh, phỏt triển nhiềụ Đồng tiền cần nhiều đạm vào giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng (tức là lỳc cõy cũn nhỏ đến khi phõn hoỏ mầm hoa) (Đặng Văn Đụng, 2004) [8].

b. Phõn lõn

Trong tự nhiờn lõn tồn tại ở hai dạng lõn vụ cơ và lõn hữu cơ. Trong cõy, lõn tồn tại chủ yếu là dạng hữu cơ, chỉ một phần nhỏở dạng vụ cơ.

Lõn tham gia vào sự hỡnh thành nucleoproteit của nhõn tế bào, lõn cú mặt trong photphatit chất giữ vai trũ quan trọng trong việc kiến tạo nờn membran (plasmalem, tonoplast và membran của tất cả cỏc cơ quan trong tế bào). Lõn cú tỏc dụng lớn trong việc tạo thành tớnh thấm của tế bào và hỡnh thành ỏp suất thẩm thấụ Hoạt động của enzyme phụ thuộc rất lớn vào sự cú mặt của lõn. Cựng với vitamin lõn đó tham gia tạo thành một số enzyme quan trọng trong quỏ trỡnh trao đổi chất (NAD, NADP, FAD...) vỡ nú tham gia trong việc xõy dựng nờn ATP là hợp chất giàu năng lượng cần cho cỏc quỏ trỡnh sinh lý, sinh hoỏ trong cơ thể thực vật diễn ra được bỡnh thường (Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 2000) [22]. Vỡ vậy, cỏc bộ phận thõn, lỏ, rễ, hoa đều cần lõn. Lõn giỳp cho cõy sinh trưởng phỏt triển mạnh, cõy con khoẻ, tỷ lệ sống cao, thõn cứng, hoa bền, màu sắc đẹp.

Thiếu lõn đường trong lỏ tăng, lỏ già tăng, lỏ cú màu xanh tớm, màu tớm từ mộp lan dần vào phớa trong mặt lỏ, hoa tự nhỏ, cuống hoa ngắn, ớt hoa chúng tàn, màu sắc nhợt nhạt, khả năng chống chịu kộm. Trong quỏ trỡnh sinh trưởng của cõy, đồng tiền cần nhiều lõn vào giai đoạn sinh trưởng sinh thực (tức thời kỳ hỡnh thành nụ và hoa) (Đặng Văn Đụng, 2004) [8].

Kali cú tỏc dụng điều chỉnh cỏc đặc tớnh lý hoỏ học của keo nguyờn sinh chất, là nhõn tố điều chỉnh sự đúng mở khớ khổng nờn cú tỏc dụng điều chỉnh sự trao đổi nước trong cõy, cú ý nghĩa quan trọng trong sự hỡnh thành sức trương của tế bào, điều chỉnh dũng vận chuyển trong libe, hoạt hoỏ hàng loạt cỏc enzyme trong tế bào chất như RuDP-cacboxylaza, nitratriductaza, ATPaza…(Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 2000) [22].

Trong cõy đồng tiền non và trước khi ra hoa cú rất nhiều kalị Ở trong mụ thực vật, kali tồn tại dưới dạng ion ngậm nước. Nhờ hỡnh thức tồn tại này kali rất linh động, nú cú thể chuyển được ngay trong cỏc cấu trỳc tế bào và thường giữ mối quan hệ với nồng độ canxi và natri ở mức tương đối ổn định. Kali xõm nhập vào tế bào làm tăng tớnh thấm của màng đối với nhiều chất, ảnh hưởng mạnh tới quỏ trỡnh trao đổi gluxit, đến trạng thỏi nguyờn sinh chất của tế bàọ Từ đú giỳp cho sự tổng hợp và vận chuyển cỏc chất đường bột cho cõỵ

Thiếu kali cõy cú biểu hiện như lỏ hơi ngắn, bản lỏ hẹp, xuất hiện những chấm đỏ, lỏ bị khụ (chỏy) rồi rũ xuống. Đối với mớa thiếu kali việc vận chuyển đường trong lỏ mớa giảm, tốc độ vận chuyển giảm một nửa so với bỡnh thường.

Đối với cõy đồng tiền trong quỏ trỡnh sinh trưởng cần kali vào thời kỳ kết nụ và nở hoạ Nếu thiếu kali đầu chúp lỏ già, bắt đầu vàng chết khụ. Đồng thời lỏ xuất hiện cỏc đốm bị “luộc”, cuống hoa mềm ra khụng đứng lờn được, màu sắc nhợt nhạt, cỏnh mềm, hoa chúng tàn. (Đặng Văn Đụng, 2004) [8]. d. Vai trũ của cỏc nguyờn tố trung lượng

- Vai trũ của Canxi: Canxi tham gia vào sự hỡnh thành tế bào và sinh trưởng ở giai đoạn gión. Canxi kết hợp với acid pectinic tạo thành pectat canxi, chất này như một vật liệu xõy dựng thành tế bào và cú mặt ở cỏc lớp giữa cỏc tế bào, ở thành tế bào lụng hỳt và ống phấn. (Hoàng Minh Tấn và

cộng sự, 2000) [22]. Ngoài ra , canxi cũn cú vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành membran tế bào, hoạt hoỏ nhiều enzyme: Phospholipaza, argininkinaza, adenosin triphosphataza, andenylkinaza…

Nếu thiếu canxi trờn lỏ non xuất hiện những đốm màu xanh nhạt, nghiờm trọng hơn lỏ non và đỉnh sinh trưởng bị chết khụ nhưng lỏ già vẫn duy trỡ được trạng thỏi bỡnh thường. Thiếu canxi cũn ảnh hưởng đến sự hỡnh thành vỏch tế bào, do vậy cuống lỏ, cuống hoa bị mềm khụng đứng lờn được.

Canxi giỳp cho cõy đồng tiền tăng khả năng chịu nhiệt, hạn chế tỏc dụng độc của acid hữu cơ. Ngoài ra, canxi cũn cú tỏc dụng giảm chua, tăng độ phỡ của đất, tạo điều kiện cho cõy phỏt triển tốt hơn.

- Vai trũ của Magie: Magie cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh trao đổi gluxit và quang hợp của cõy trồng. Magie tham gia cấu tạo nờn phõn tử diệp lục, chất quyết định hoạt động quang hợp. Hàm lượng magie của diệp lục chiếm tới 10% lượng magie của lỏ. Ngoài ra, magie cũn đúng vai trũ hoạt hoỏ rất nhiều enzyme trong cỏc phản ứng trao đổi gluxit, đặc biệt cỏc phản ứng cú liờn quan tới ATP (Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 2000) [22].

Đối với cõy đồng tiền thiếu magie lỏ bị giũn, cong queo, thậm chớ biến đỏ, lỏ mới ra ớt và nhỏ, cuống lỏ dài và nhỏ, gõn lỏ non gồ lờn, sự hỡnh thành hoa bịức chế, hoa nhỏ (Đặng Văn Đụng, 2004) [8].

- Vai trũ của Lưu huỳnh: Trong cõy lưu huỳnh đúng vai trũ của chất cấu tạo vỡ lưu huỳnh tham gia thành phần của acid amin, protein và coenzyme Ạ Lưu huỳnh cần cho cỏc quỏ trỡnh quang hợp, quỏ trỡnh hụ hấp, việc cố định đạm của vi sinh vật cộng sinh, tham gia tạo thành tritecpen, esgosterol, lanosterol. Do vậy ảnh hưởng đến mựi vị của nhiều loại rau quả như hành tỏị

Lưu huỳnh khụng cú trong thành phần diệp lục nhưng lại rất cần thiết cho việc hỡnh thành diệp lục. Cõy thiếu lưu huỳnh cú dỏng khẳng khiu, thấp bộ một cỏch đặc biệt. Cỏc lỏ non cú màu xanh lục nhạt đến vàng sỏng. Cõy bộ

đậu thiếu lưu huỳnh thỡ nốt sần hỡnh thành kộm. Cõy khụng đủ lưu huỳnh thỡ quả và hạt thành thục muộn hơn (Vũ Hữu Yờm, 1998) [40].

ẹ Cỏc nguyờn tố vi lượng

Cỏc nguyờn tố vi lượng chỉ chiếm 0,05% vật chất sống của cõy nhưng nú lại đúng vai trũ sinh lý đặc biệt quan trọng trong cõy (Hoàng Đức Cự, 1995) [3]. Tuy cõy khụng cần nhiều nhưng mỗi nguyờn tố đều cú vai trũ xỏc định và khụng thể thay thế trong đời sống của cõy trồng (Vũ Hữu Yờm, 1998) [40].

Theo Nguyễn Xuõn Hiển và cộng sự (1997) [11] cho biết: thừa hoặc thiếu quỏ mức một nguyờn tố này hay nguyờn tố khỏc trong một vựng sinh thỏi khỏc nhau làm xuất hiện cỏc triệu chứng cú tớnh địa phương. Cỏc nguyờn tố vi lượng đúng vai trũ là chất xỳc tỏc, là nhúm ngoại của enzyme hoặc là chất hoạt hoỏ của hệ enzyme cho cỏc quỏ trỡnh sống của cõỵ Trong đú vai trũ quyết định nhất của cỏc nguyờn tố vi lượng đối với cõy là hoạt hoỏ hệ enzymẹ Nguyờn tố vi lượng cũn làm thay đổi đặc tớnh lý hoỏ của chất nguyờn sinh, ảnh hưởng đến tốc độ và chiều hướng của cỏc phản ứng sinh hoỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo Đường Hồng Dật (2003) [5] đối với cõy cú 6 nguyờn tố vi lượng được xem là thiết yếu: sắt (Fe), kẽm (Zn), Mangan (Mn), đồng (Cu), Bo (B), Molipden (Mo). Cỏc nguyờn tố vi lượng cú vai trũ rất lớn đối với sinh trưởng và phỏt triển của cõy, chỳng gúp phần nõng cao chất lượng nụng sản. Bún phõn vi lượng thường đem lại hiệu quả kinh tế caọ

- Vai trũ của sắt (Fe): Sắt cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong đời sống cõy trồng. Sắt cú mặt trong cỏc hợp chất porphyril khỏc nhau như Xytocrom, nhúm hoạt động của cỏc enzyme như catalaza, peroxydaza và trong cỏc leghemoglobin. Ngoài ra, sắt cũn cú mặt trong cỏc hợp chất khụng cú cấu trỳc Hem khỏc như Ferredoxin.

cho sự tổng hợp diệp lục. Triệu chứng khi cõy thiếu sắt phiến lỏ cú màu vàng nhạt, gõn lỏ bị trắng, cõy ngừng sinh trưởng.

- Vai trũ của Đồng (Cu): Tham gia vào thành phần của cỏc enzyme như

polyphenol oxydaza, superoxit dismutaza, xytocrom oxydaza, phenolaza…Những enzyme này tham gia tớch cực vào cỏc phản ứng oxy húa khử, đặc biệt là cỏc phản ứng tối trong quỏ trỡnh quang hợp (Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 2000) [22].

Theo Đường Hồng Dật (2002) [5], đồng tham gia vào thành phần cấu tạo của enzyme thỳc đẩy chức năng hụ hấp, chuyển hoỏ cỏc chất trong cõỵ Đồng thỳc đẩy quỏ trỡnh hỡnh thành vitamin A trong cõy, loại vitamin rất cần cho sự phỏt triển bỡnh thường của hạt. Đồng làm tăng hoi lực của kẽm, Mangan, Bọ

Đồng cú tỏc dụng bảo vệ diệp lục khỏi bị phỏ huỷ, làm tăng quang hợp. Bún đồng sunphat hay cỏc phế liệu của nhà mỏy luyện đồng cú tỏc dụng làm tăng năng suất cõy trồng. Ngoài việc bún đồng vào đất cú thể phun lờn cõy hoặc tẩm hạt đều cú hiệu quả (Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 2000) [22].

Cõy thiếu đồng lỏ và hoa dài, vàng, mềm, cõy sinh trưởng chậm (Nguyễn Xuõn Linh, Nguyễn Thị Kim Lý, 2005) [15]. Đối với cõy đồng tiền thiếu đồng lỏ non bị góy cong, cõy bắt đầu khụ từ đỉnh ngọn sau đú cả cõy bị chết.

- Vai trũ của Mangan: Mangan đúng vai trũ rất quan trọng trong cõy như cofacto của nhiều enzyme malatdehdrogenaza, oxalatsuxinat decacboxylaza, hoạt hoỏ đặc biệt cho nhiều enzim của chu trỡnh Krebs và quỏ trỡnh khử Nitrat. Trong quỏ trỡnh này, Mangan hoạt hoỏ cho cỏc enzim nitrit

reductaza và hydro xylamin reductaza (Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 2000) [22]. Mangan cú tỏc dụng làm tăng hiệu lực của phõn lõn, kớch thớch cõy hỳt nhiều lõn. Mangan thỳc đẩy quỏ trỡnh hụ hấp trong cõy, xỳc tiến quỏ trỡnh oxi hoỏ cỏc hydrat cacbon tạo thành CO2 và H2Ọ Mangan làm tăng hoạt tớnh của

men trong quỏ trỡnh tổng hợp chất diệp lục (Đường Hồng Dật, 2002) [5]. Thiếu Mn lỏ cõy nhỏ, đỉnh sinh trưởng bị vàng, cõy yếu, sinh trưởng và năng suất hoa bị giảm (Nguyễn Xuõn Linh, Nguyễn Thị Kim Lý, 2005) [15].

- Vai trũ của Bo (B): Trong cõy Bo cú hàm lượng rất thấp và tồn tại ở dạng B(OH)3. Theo (Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 2000) [8], Bo ảnh hưởng đến sự hỳt cỏc nguyờn tố khỏc vào trong cõy, ảnh hưởng tớch cực đến sự nảy mầm của hạt phấn và sự phỏt triển của ống phấn như giảm bớt khả năng oxy hoỏ một số chất hữu cơ để giữ năng lượng, thỳc đẩy quỏ trỡnh hỡnh thành ống phấn, rỳt ngắn thời gian sinh trưởng, tăng tỷ lệ đậu quả, tăng kớch thước, khối lượng quả, tăng tớnh chống chịu…

Thiếu Bo, rễ cõy ngừng sinh trưởng, sau đú xuất hiện vết vàng ở đỉnh sinh trưởng tận cựng, nếu thiếu nghiờm trọng đỉnh sinh trưởng sẽ bị chết. Ngoài ra thiếu Bo cũn ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản, cõy cú thể hoàn toàn khụng ra hoa hoặc hoa rất ớt (Nguyễn Xuõn Hiển, 1997) [11].

Triệu chứng khi cõy thiếu Bo lỏ non xoăn lại, những lỏ khỏc bị vàng hoặc bị nõu cạnh mộp lỏ (Nguyễn Xuõn Linh, Nguyễn Thị Kim Lý, 2005) [15].

- Vai trũ của Kẽm (Zn): Kẽm tham gia vào thành phần của hơn 70 enzyme như alcolholdehydrogenaza, cacbonatanhydraza superoxit dismutara… Kẽm cũn tham gia vào cofacto của nhiều enzymẹ Đặc biệt, kẽm tham gia vào sự hoạt hoỏ enzyme tổng hợp Tryptophan chất tiền thõn của Auxin (Indolaxetic acid). Kẽm cũn đúng vai trũ quan trọng trong sự sinh tổng hợp Protein.

Đối với cõy, bún kẽm sẽ giỳp tăng cường sự hỳt K, Si, Mn, Mo, tăng tớnh chống chịu với bệnh phytopthrahy của cõỵ

Thiếu kẽm sẽ gõy rối loạn về sự trao đổi phytohormon dẫn đến lỏ cõy nhỏ và xoăn, đốt cõy ngắn, biến dạng. Núi chung, khi thiếu kẽm cõy sinh trưởng rất chậm… để khắc phục tỡnh trạng trờn người ta cú thể phun cỏc dung

dịch muối kẽm lờn lỏ cõy (Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 2000) [8]. Theo Đường Hồng Dật (2002), cõy bị thiếu kẽm cú thể giảm tới 50% năng suất mặc dự cõy khụng biểu hiện triệu chứng ra bờn ngoàị Ngày nay, cú nhiều loại chế phẩm phõn bún qua lỏ chuyờn dụng cú chứa kẽm phun cho cõy rất hiệu quả.

- Vai trũ của Coban (Co): cú tỏc dụng làm tăng tớnh giữ nước trong hoa, làm cho hoa bền lõu hơn.

- Vai trũ của Molipden: Molipden cú vai trũ tớch cực trong việc làm tăng khả năng quang hợp của cõỵ Molipden cần cho sự tổng hợp vitamin C trong cõy, giỳp hấp thu được nhiều đạm, tăng khả năng cố định đạm của vi sinh vật nốt sần ở rễ cõy họ đậụ Molipden cú tỏc dụng làm tăng hiệu quả sử dụng phõn lõn của cõy và phỏt huy tớch cực cỏc loại phõn lõn (Đường Hồng Dật, 2002) [5].

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa đồng tiền và ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất hoa đồng tiền tại gia lâm hà nội (Trang 28 - 36)