Các thời điểm nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bupivacain tỷ trọng cao theo chiều cao, cân nặng trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủ động (Trang 32 - 34)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.3. Các thời điểm nghiên cứu.

Ghi lại tất cả các thông số nghiên cứu tại các thời điểm nghiên cứu được ký hiệu như sau:

+ T0 : trước mổ.

+ T1 : sau gây tê 1 phút. + T2 : sau gây tê 2 phút. + T3 : sau gây tê 3 phút. + T4 : sau gây tê 4 phút. + T5 : sau gây tê 5 phút. + T6 : sau gây tê 6 phút. + T7 : sau gây tê 7 phút. + T8 : sau gây tê 8 phút. + T9 : sau gây tê 9 phút. + T10 : sau gây tê 10 phút.

+ T11 : sau gây tê 12 phút. + T12 : sau gây tê 14 phút. + T13 : sau gây tê 16 phút. + T14 : sau gây tê 18 phút. + T15 : sau gây tê 20 phút. + T16 : sau gây tê 25 phút. + T17 : sau gây tê 30 phút. + T18 : sau gây tê 35 phút. + T19 : sau gây tê 40 phút. + T20 : sau gây tê 45 phút. + T21 : sau gây tê 50 phút. Bệnh nhân tiếp tục được theo dõi 6 giờ đầu sau mổ tại phòng hậu phẫu. Ghi lại thời điểm bệnh nhân đau với VAS > 4.

chương trình SPSS 18.0 - Trình bày các chỉ số:

+ Biến định lượng: trung bình ± độ lệch chuẩn ( X ± SD), giá trị nhỏ nhất (min), giá trị lớn nhất (max).

+ Biến định tính: tỷ lệ phần trăm. - So sánh kiểm định:

+ Biến định lượng dùng test T-Student, Anova.

+ Biến định tính dùng test χ2, Fisher’s exact test, test phi tham số. + Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bupivacain tỷ trọng cao theo chiều cao, cân nặng trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủ động (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w