III. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
G mỏu 2 giờ sau NPDN (mmol/l)
4.3.5. Liờn quan giữa rối loạn lipid mỏu và glucose mỏu
- Tỷ lệ RLLP ở người chỉ cú IFG là 88%, người chỉ cú IGT 92,3%, người vừa cú IFG và IGT 93,1%. Theo Trần Thị Đoàn tỷ lệ RLLP ở BN chỉ cú IFG là 73%, chỉ cú IGT 77,8%, vừa IFG và IGT 83,3% [9]
Nghiờn cứu của Thành Xuõn Anh tỷ lệ RLLP ở nhúm IFG là 63,3% và nhúm IGT là 55,6% [1].
- Chỳng tụi thấy người IGT cú nguy cơ rối loạn lipid mỏu với OR= 1,78 (95% CI: 1,08-2,92).Theo Trần Thị Đoàn thỡ tỷ lệ này với người IGT 1,61 lần (tuy nhiờn do chỉ nghiờn cứu trờn 160 bệnh nhõn nờn sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ) [9].
Nghiờn cứu của Thành Xuõn Anh thỡ chưa cú mối liờn quan cú ý nghĩa giữa RLLP với IFG và IGT [1]. Kết quả của chỳng tụi cú mối liờn quan giữa IGT với RLLP do nghiờn cứu trờn đối tượng nguy cơ cao và cú số lượng bệnh nhõn lớn hơn, cũn của Trần Thị Đoàn chỉ thực hiện trờn 160 bệnh nhõn; Thành Xuõn Anh thực hiện trờn quần thể người trưởng thành từ 25 tuổi.
- Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấy IGT là yếu tố nguy cơ tăng TG với OR= 1,48 (95% CI: 1,09 – 2,01), chưa tỡm thấy mối liờn quan giữa IFG với TG
với OR=1,03 (95% CI: 0,76 – 1,39). Nghiờn cứu của Thành Xuõn Anh thỡ IFG là yếu tố nguy cơ tăng TG với OR= 1,71 (95% CI: 1,04 – 2,8) [1].
- Người IGT là yếu tố nguy cơ tăng TC với OR= 1,49 (95% CI: 1,08 – 2,07). Nghiờn cứu của Thành Xuõn Anh cú kết quả tương tự với IGT là yếu tố nguy cơ tăng TC với OR= 1,52 (95% CI: 1,01 – 2,29) [1].
- Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi chưa thấy mối liờn quan của IGT và IFG với với giảm HDL-C và tăng LDL-C. Kết quả này cũng tương tự như của Thành Xuõn Anh.
- Sử dụng phương trỡnh tuyến tớnh tỡm hiểu mối tương quan giữa glucose mỏu 2 giờ sau NPDNG với cỏc chỉ số lipid mỏu cú mối tương quan thuận giữa TC, TG, LDL-C, NonHDL-C với G mỏu 2 giờ sau NPDNG lần lượt với r = 0,079, r= 0,134, r =0,09, r = 0,116; mối tương quan nghịch với HDL-C với r = -0,136.