Tỷ lệ rối loạn cỏc thành phần lipid mỏu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu can thiệp lối sống dựa vào cộng đồng để phòng chống bệnh đái tháo đường typ 2 (2) (Trang 51 - 55)

III. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.2.3.Tỷ lệ rối loạn cỏc thành phần lipid mỏu

G mỏu 2 giờ sau NPDN (mmol/l)

4.2.3.Tỷ lệ rối loạn cỏc thành phần lipid mỏu

Rối loạn lipid mỏu ở bệnh nhõn tiền ĐTĐ là một quỏ trỡnh bệnh lý phức tạp và là hậu quả của đề khỏng insulin, biểu hiện thường gặp là tăng choleterol toàn phần, tăng triglycerid, tăng LDL-C đặc biệt là cỏc phõn tử LDL nhỏ và đậm đặc, giảm HDL-C. Cỏc rối loạn này cú thể đơn lẻ hoặc phối

hợp với nhau, nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy sự thay đổi cỏc thành phần lipid mỏu như sau:

Tỷ lệ tăng TC là 71,9%, tăng TG là 49,5%, Tăng LDL-C là 84,1%, giảm HDl-C là 16,24%; tăng NonHDL-C chiếm tỷ lệ 64,8% . Cú rối loạn lipid mỏu là 91,8%.

4.2.3.1. Thay đổi nồng độ cholesterol toàn phần

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nồng độ TC trung bỡnh là 5,81 ± 1,26 mmol/l; TC tăng ≥ 5,2 mmol/l cú 682 người chiếm tỷ lệ 71,9%. Theo Trần Thị Đoàn TC tăng ≥ 5,2 mmol/l cú 34 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ thấp hơn là 21,2%, nồng độ TC trung bỡnh là 4,85 ± 1,17 mmol/l [9].

Theo Cao Mỹ Phượng khảo sỏt bilan lipid mỏu của 589 bệnh nhõn THA trờn 40 tuổi tại Trà Vinh, tỷ lệ tăng TC là 65,03%, nồng độ TC trung bỡnh là 5,84 ± 1,22 mmol/l [25]. Kết quả này thấp hơn so với chỳng tụi. Nguyễn Đức Ngọ nghiờn cứu 153 bệnh nhõn ĐTĐ typ 2, tỷ lệ tăng TC là 49% cũng thấp hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi [23].

Trần Hữu Dàng, nghiờn cứu 51 phụ nữ món kinh đến khỏm và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế thấy 26,5% tăng TC [8].

Kết quả nghiờn cứu của Stinson JC và cộng sự đó chứng minh rằng: tăng insulin mỏu sau ăn và tăng glucose mỏu sẽ làm tăng tổng hợp cholesterol toàn phần lờn tới 51,4%, nếu chỉ tăng insulin mỏu hoặc chỉ tăng glucose mỏu đơn thuần sẽ khụng cú hiện tượng này [60].

Tỷ lệ tăng TC trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn trong nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn là do: nghiờn cứu thực hiện số lượng lớn ở cộng đồng ở nhúm cú nguy cơ cao và chưa điều trị gỡ.

Tăng triglycerid là một rối loạn lipid mỏu thường gặp nhất ở bệnh nhõn tiền ĐTĐ. Gần đõy TG cũn được nhắc đến như một yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành [53].

Chỳng tụi cú 469 người trờn 948 người tiền ĐTĐ cú TG ≥ 1,7 mmol/l với tỷ lệ 49,5%, nồng độ TG trung bỡnh là 2,21 ± 1,69 mmol/l. Kết quả tương đương nghiờn cứu của Trần Thị Đoàn là 83/160 người chiếm tỷ lệ 51,9%, nồng độ TG trung bỡnh là 2,31 ± 1,54 [9]. Kết quả này tượng tự nghiờn cứu của Tạ Văn Bỡnh, tỷ lệ tăng TG là 53% [3].

Nghiờn cứu của Cao Mỹ Phượng tỷ lệ tăng triglycerid là 25,83% thấp hơn nghiờn cứu của chỳng tụi, điều này là do nghiờn cứu của Cao Mỹ Phượng trờn bệnh nhõn THA, những bệnh nhõn này cú thể đó và đang được điều tri rối loạn lipid mỏu [25].

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn kết quả trong nghiờn cứu của Lờ Quang Toàn ở phụ nữ món kinh, tỷ lệ tăng TG là 73,5% [29]. Kết quả của chỳng tụi thấp hơn Tụ Văn Hải-Lờ Thu Hà ở bệnh nhõn ĐTĐ điều trị nội trỳ tỷ lệ tăng TG là 61% [12].

4.2.3.3. Thay đổi nồng độ HDl-C

Ở bệnh nhõn tiền ĐTĐ thường cú sự gia tăng thanh thải HDL-C làm giảm nồng độ HDL-C, ngoài ra tăng hoạt tớnh của enzym lipase cũng gúp phần làm giảm nồng độ HDL-C vỡ enzym này đúng vai trũ chỡa khúa trong sự chuyển húa của HDL.

Nồng độ TG tăng trong mỏu sẽ làm tăng TG trong HDL. Đõy là nguyờn nhõn gõy tăng dị húa HDL, khi giảm dị húa VLDL làm giảm giải phúng cỏc thành phần bề mặt của lipoprotein, làm giảm nguyờn liệu tổng hợp HDL. Cả hai lý do tăng dị húa và giảm tổng hợp HDL gõy nờn giảm nồng độ HDL.

Nghiờn cứu chứng tụi cú nồng độ HDL-C trung bỡnh là 1,27 ± 0,28 mmol/l, tỷ lệ giảm HDL-C là 16,2%, thấp hơn trong nghiờn cứu của Trần Thị Đoàn (40.5%) và Cao Mỹ Phượng (24,4%) trờn bệnh nhõn tiền ĐTĐ [9], [25].

Nghiờn cứu của Tạ Văn Bỡnh tỷ lệ giảm HDL-C là 33,5% [3]. Nguyễn Thị Thỳy Hằng là 36% [13]. Sự khỏc nhau này là do, trong nghiờn cứu của Tạ Văn Bỡnh, và Nguyễn Thị Thỳy Hằng thực hiện ở bệnh nhõn ĐTĐ.

Theo nghiờn cứu của Nguyễn Kim Lương, tỷ lệ giảm HDL-C trờn bệnh nhõn ĐTĐ là 56,6% [20]. Nghiờn cứu của Helain E. Resnick và cộng sự năm 2003 trờn 500 bệnh nhõn ĐTĐ typ2 điều trị ngoại trỳ tại Sao Paulo tỷ lệ giảm HDL-C là 57% cao hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi [48].

Sở dĩ cú sự khỏc nhau này là do tiờu chuẩn chẩn đoỏn RLLP khỏc nhau, thể trạng đối tượng nghiờn cứu khỏc nhau, thay đổi glucose mỏu khỏc nhau nờn tỷ lệ đề khỏng insulin khỏc nhau vỡ vậy tỷ lệ giảm HDL-C khỏc nhau.

4.2.3.4. Thay đổi nồng độ LDL-C

LDL-C là một trong những chỉ số được NCEP và ADA đều chỳ ý đến, dự đoỏn biến cố tim mạch ở bệnh nhõn ĐTĐ typ2, tiền ĐTĐ.

Ở bệnh nhõn tăng glucose mỏu do tỡnh trạng khỏng insulin thường cú tăng LDL-C đặc biệt là làm thay đổi chất lượng LDL-C tạo ra cỏc phõn tử LDL nhỏ, đậm đặc đúng vai trũ chớnh trong hỡnh thành vữa xơ động mạch [18], [19], [36].

Nghiờn cứu của chỳng tụi nồng độ LDL-C trung bỡnh là 4,12 ± 1,09 mmol/l, tỷ lệ tăng LDL-C là 84,01%. Theo Trần Thị Đoàn nồng độ LDL-C trung bỡnh là 2,47 ± 0,93mmol/l; tỷ lệ tăng LDL-C là 22,5%, thấp hơn của chỳng tụi [9]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn nghiờn cứu của Cao Mỹ Phượng (35,3%) thực hiện trờn những bệnh nhõn tăng huyết ỏp [25].

Kết quả chỳng tụi cú là do bệnh nhõn lần đầu được phỏt hiện, chưa can thiệp điều trị gỡ và đều ở những đối tượng cú nguy cơ cao.

4.2.3.5. Thay đổi nồng độ Non HLD - C.

Non HLD-C là chỉ số cholesterol khụng phải của lipoproteni tỷ trong cao Trong thực hành lõm sàng Non HDL-C được tớnh theo cụng thức: NonHDL-C = TC - HDL-C.

NonHDL-C là chỉ số lipid mỏu cú giỏ trị tiờn lượng bệnh tim mạch, cú liờn quan với cỏc yếu tố nguy cơ tim mạch khỏc như tuổi, thừa cõn, bộo phỡ.

HDL-C là một thành phần lipid mỏu tốt, cú ớch cho tế bào, mạch mỏu, cũn nonHDL-C là tổng lượng cholesterol trong tất cả cỏc phõn tử cú chứa apoB cú khả năng tiềm tàng gõy xơ vữa động mạch, là yếu tố phản ỏnh bệnh mạch vành trung thành hơn so với cỏc thành phần khỏc của lipid. Nhiều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu can thiệp lối sống dựa vào cộng đồng để phòng chống bệnh đái tháo đường typ 2 (2) (Trang 51 - 55)