Tuổi và giới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu can thiệp lối sống dựa vào cộng đồng để phòng chống bệnh đái tháo đường typ 2 (2) (Trang 44 - 48)

III. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

G mỏu 2 giờ sau NPDN (mmol/l)

4.1.1. Tuổi và giới.

- Tuổi: Đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi gồm 948 người tiền ĐTĐ cú độ tuổi từ 30 dến 69, tuổi trung bỡnh 56,13 ± 8,29. Tập trung nhiều nhất ở độ tuổi 50- 69 chiếm 80,8%. Tỷ lệ bị bệnh ở nhúm 30 đến 39 tuổi là 4,9%. Nhiều nghiờn cứu trờn lõm sàng và dịch tễ học đều cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ và tiền ĐTĐ gia tăng cựng tuổi đời.

Nghiờn cứu của chỳng tụi cú tuổi trung bỡnh cao hơn so với Trần Thị Đoàn (2011) trờn 160 bệnh nhõn tiền ĐTĐ, tuổi trung bỡnh là 47,8 ± 9,86 trong đú tuổi chiếm nhiều nhất từ 40 đến 59 chiếm 70% [9]. Kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú tuổi trung bỡnh thấp hơn nghiờn cứu của Nguyễn Hải Thủy trờn 130 bệnh nhõn tiền ĐTĐ, tuổi trung bỡnh là 65,9 ± 13,01, trong đú độ tuổi trờn 60 chiếm 63,5% [28]. Cú sự khỏc nhau giữa cỏc nghiờn cứu là do việc lựa chọn đối tượng nghiờn cứu. Trần Thị Đoàn nghiờn cứu ở đối tượng đến khỏm ngoại trỳ tại viện nội tiết với tuổi thấp nhất là 14 và cao nhất là 68; Nguyễn Hải Thủy nghiờn cứu ở bệnh nhõn điều trị nội trỳ tại bệnh viện trường đại học Y Huế, cũn chỳng tụi nghiờn cứu tại cộng đồng với số lượng lớn hơn, độ tuổi trong nghiờn cứu từ 30 đến 69.

- Giới: Tỷ lệ phõn bố nam/nữ của đối tượng nghiờn cứu là 1/1,7. Theo nghiờn cứu về dịch tễ học đỏi thỏo đường trong cả nước của Tạ Văn Bỡnh và cộng sự (2004) thỡ tỷ lệ nam là 45%, nữ là 55% [3]. Trần Thị Đoàn (2011) thỡ

tỷ lệ này là 1/1,6 [9]. Cao Mỹ Phượng nghiờn cứu TĐTĐ ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp thuộc tỉnh Trà Vinh, tỷ lệ nam/nữ là 1/1,8 [25]. Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Thỳy Hằng (2010) về tỷ lệ RLLP ở bệnh nhõn ĐTĐ typ 2 điều trị ngoại trỳ ở bệnh viện Saint paul tỷ lệ nam/nữ là 1/1,6 [13].

Tỷ lệ nữ mắc ĐTĐ nhiều hơn ở nam cũn thấy trong Diabcare – Asia (1998) và Diabcare Việt Nam (1998-2003) tỷ lệ nam/nữ = 1/2. Kết quả chỳng tụi giống cỏc tỏc giả khỏc cho thấy tỷ lệ nữ nhiều hừn nam.

Cõu hỏi đặt ra rằng tại sao tỷ lệ mắc tiền ĐTĐ ở nữ lại cao hơn nam? Vấn đề này cú thể do: tỷ lệ bộo phỡ, đặc biệt là bộo bụng ở nữ nhiều hơn nam, nữ hoạt động thể lực ớt hơn hay ý thức tự giỏc khỏm bệnh ở nữ cao hơn ở nam

4.1.2. Nhõn trắc

4.1.2.1. Vũng eo và BMI.

Bộo phỡ, đặc biệt bộo bụng là một trong những yếu tố nguy cơ tăng đề khỏng insulin ở bệnh nhõn tiền ĐTĐ, tỡnh trạng này đó được nhiều tỏc giả chứng minh. Nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Chõu Á cho thấy tỷ lệ BMI tăng cao từ 25,0 - 29,9 kg/m2 thỡ cỏc bệnh ĐTĐ, THA, RLLP xuất hiện, khi BMI > 30 kg/m2 thỡ bệnh mạch vành tăng. Nghiờn cứu dịch tễ học ở Việt Nam cho thấy BMI từ 22,6 kg/m2 đó thấy liờn quan chặt chẽ với người mắc bệnh ĐTĐ [4]. Tiờu chuẩn đỏnh giỏ thừa cõn, bộo phỡ khỏc nhau ở mỗi quốc gia, nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi dựa theo tiờu chuẩn của khu vực Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương cho thấy:

* Vũng eo:

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú vũng eo trung bỡnh là 80,21 ± 7,91cm. Kết quả này tương đương với nghiờn cứu của Trần Thị Đoàn trờn 160 bệnh nhõn tiền ĐTĐ cú vũng eo trung bỡnh là 81,4 ± 8,00 cm [9]. Kết quả này thấp hơn nghiờn cứu của Nguyễn Hải Thủy cú vũng eo trung bỡnh là 82,49 ± 7,45

(cm) là do đối tượng nghiờn cứu của Nguyễn Hải Thủy là những người điều trị nội trỳ cú bệnh tim mạch [28].

Theo Khăm Phoong Phu Vụng nghiờn cứu 358 bệnh nhõn tiền ĐTĐ cú số đo vũng eo trung bỡnh là 79,34 ± 8,30, kết quả tương đương kết quả của chỳng tụi. Đú là do Khăm Phoong Phu Vụng sàng lọc bệnh nhõn tiền ĐTĐ từ cộng đồng [32].

Số người cú tăng vũng eo là 121/948 người chiếm tỷ lệ 12,76%. Nghiờn cứu của Trần Thị Đoàn tỷ lệ này là 35% [9]. Nguyễn Thị Kim Cỳc - Trần Hữu Dàng tỷ lệ tăng vũng eo nhúm tiền ĐTĐ là 33% cao hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi [7].

So sỏnh với một số nghiờn cứu khỏc trờn bệnh nhõn ĐTĐ: Trương Quang Phổ (2008) tỷ lệ vũng eo tăng là 61% [24]. Tạ Văn Bỡnh là 63,2% [3]. Nguyễn Thị Thỳy Hằng là 65% [13].

Nghiờn cứu của chỳng tụi cú tỷ lệ thấp hơn do lựa chọn đối tượng nghiờn cứu ở cộng đồng. Tỷ lệ tăng VE ở bệnh nhõn tiền ĐTĐ trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn ở bệnh nhõn ĐTĐ.

* BMI

BMI trung bỡnh trong nghiờn cứu là 23,11 ± 2,70 kg/m2, kết quả này nằm trong giới hạn thừa cõn theo tiờu chuẩn ỏp dụng cho người Chõu Á.

Theo Trần Thị Đoàn nghiờn cứu trờn 160 người tiền ĐTĐ thỡ BMI trung bỡnh là 22,9 ± 2,8kg/m2 [9].Theo Nguyễn Kim Lương nghiờn cứu RLLP ở bệnh nhõn ĐTĐ typ 2, BMI trung bỡnh là 20,9 ± 2,3 (kg/m2) [20]. Nguyễn Thị Hồng Võn, nghiờn cứu 340 bệnh nhõn IFG, BMI trung bỡnh của 340 bệnh nhõn là 21,6 ± 2,7 (kg/m2) [33]. Kết quả của chỳng tụi cao hơn cú thể do ý thức chăm súc sức khỏe của ngươi dõn ở Ninh Bỡnh khụng như ở thành phố lớn.

Người Việt Nam khi bị tiền ĐTĐ và ĐTĐ núi chung chỉ số khối cơ thể thấp hơn một số nước Chõu Á như: Người Singapore BMI trung bỡnh là 25,1 (kg/m2), người Malaysia BMI trung bỡnh là 25,9 (kg/m2), người Nhật ĐTĐ cú BMI trung bỡnh là 24,0 (kg/m2) [38].

Kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy BMI ≥23 kg/m2 chiếm tỷ lệ 51,5%. Kết quả này cao hơn của Cao Mỹ Phượng cú tỷ lệ tăng BMI ở 143 bệnh nhõn tiền ĐTĐ kốm tăng HA là 46,8% [25]. Kết quả của chỳng tụi cao hơn của Trần Thị Đoàn, tỷ lệ tăng BMI trờn 160 bệnh nhõn là 44,4% [9].

Theo Tạ Văn Bỡnh, tỷ lệ BMI tăng ở 150 bệnh nhõn lần đầu tiờn phỏt hiện ĐTĐ là 56,2% [3]. Trần Hữu Dàng nghiờn cứu RLLP ở phụ nữ món kinh kốm THA, tỷ lệ BMI tăng là 67,2% cao hơn kết quả của chỳng tụi [8].

Nguyễn Thị Hồng Võn, tỷ lệ BMI tăng ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp cú rối loạn đường huyết lỳc đúi là 37,9% thấp hơn của chỳng tụi [33].

Đối chiếu cỏc nghiờn cứu trờn cho thấy BMI nằm trong giới hạn thừa cõn, tỷ lệ thừa cõn bộo phỡ lại tương đối cao chứng tỏ cú sự chờnh lệch lớn giữa tỷ lệ người bộo và người gầy. Điều này phự hợp với thực tế vỡ đất nước ta đang trong giai đoạn phỏt triển kinh tế, xó hội làm thay đổi lối sống, chế độ ăn uống và tập luyện. Theo số liệu điều tra của Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia năm 2006, tỷ lệ bộo phỡ trờn toàn quốc ở người trưởng thành nếu đỏnh giỏ theo chỉ số vũng eo là 16%, nếu tớnh theo BMI là 7,7%.

Ta thấy ở người tiền ĐTĐ tỷ lệ thừa cõn, bộo phỡ, bộo bụng là tương đối cao và tăng dần theo tuổi, tuy nhiờn thấp hơn ở người ĐTĐ.

4.1.2.2. Huyết ỏp

Kết quả của chỳng tụi cú giỏ trị trung bỡnh HATT = 143,9 ± 22,3 mmHg, HATR = 82,2 ± 13,6 mmHg. Tỷ lệ tăng huyết ỏp là 42,5%.

Kết quả này cao hơn của Trần Thị Đoàn với giỏ trị trung bỡnh HATT=127,0 ± 16,0 (mmHg), HATTR = 80,0 ± 9,0 (mmHg). Tỷ lệ tăng huyết

ỏp là 34,4% [9]. Theo Nguyễn Thị Kim Cỳc tỷ lệ THA trờn 390 đối tượng tiền ĐTĐ tại thành phố Đà Nẵng là 22,4% kết quả này thấp hơn so với nghiờn cứu của chỳng tụi [7].

Theo Nguyễn Hải Thủy, nghiờn cứu 130 bệnh nhõn tiền ĐTĐ cú tỷ lệ THA là 38,7% thấp hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi [28].

Nghiờn cứu của Thành Xuõn Anh về rối loạn lipid mỏu ở người trưởng thành ở Thỏi Bỡnh cú trung bỡnh HATT = 131,3 ± 22,3 mmHg, HATr là 79,9 ± 10,7 mmHg; tỷ lệ THA là 26,1%.[1]

Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu đều cho thấy những bệnh nhõn tăng glucose mỏu thỡ tỷ lệ tăng huyết ỏp cao hơn so với nhúm cú nồng độ glucose mỏu bỡnh thường.

Theo nghiờn cứu của Phạm Trung Hà 60,6% cú THA trước ĐTĐ, 12,5% THA xuất hiện cựng ĐTĐ typ2 và 9,1% THA xuất hiện sau ĐTĐ typ2 [11]

Sunematsu C và cộng sự nghiờn cứu trờn 4130 đối tượng và theo dừi 4 năm thấy tỷ lệ THA là 19,6%, nhúm nồng độ glucose mỏu cao thỡ tỷ lệ THA cao hơn so với nhúm cú nồng độ glucose mỏu lỳc đúi bỡnh thường [61].

Hein Drexel nghiờn cứu 750 bệnh nhõn thấy tỷ lệ tăng huyết ỏp ở nhúm cú nồng độ glucose mỏu lỳc đúi bỡnh thường là 38,6% và nhúm ĐTĐ là 56,3% [47].

Sự khỏc biệt này cú thể được giải thớch là do bệnh tiền ĐTĐ cú thể kộo dài trong vũng 5-10 năm, trong thời gian này tỷ lệ THA thay đổi. Chớnh vỡ vậy, thời điểm chẩn đoỏn tiền ĐTĐ trong đối tượng nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc nhau sẽ cú tỷ lệ THA khỏc nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu can thiệp lối sống dựa vào cộng đồng để phòng chống bệnh đái tháo đường typ 2 (2) (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w