xạ
xạ
A. Hiện nay ta không biết cách nào có thể làm thay đổi hằng số phân rã phóng xạ
B. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh
C. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh
D. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó
Câu 75: Một hạt nhân A
ZX sau khi phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân A
Z1Y. Đó là phóng xạ
A. Phát ra hạt B. Phát ra -
C. Phát ra D. Phát ra +
Câu 76: Hạt nhân A có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối
lượng mB và mα có vận tốc vB và vα.. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về hướng và trị số của vận tốc của 2 hạt sau phản ứng
A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng
B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng
C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng
D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng
Câu 77: Trong phân rã β+
Câu 77: Trong phân rã β+
A. Tia hồng ngoại B. Tia C. Tia tử ngoại D. Tia X
Câu 79: Phản ứng nhiệt hạch là
A. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.
B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.
D. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.
Câu 80: Sự giống nhau giữa các tia , và là
A. Trong điện trường hay từ trường đều không bị lệch hướng
B. Vận tốc truyền trong chân không bằng c=3.108
m/s
C. đều là tia phóng xạ, không nhìn thấy được, được phát ra từ các chất phóng xạ
D. Khả năng ion hoá chất khí và đâm xuyên rất mạnh
Câu 81: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết
năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. X, Y, Z. B. Y, X, Z. C. Y, Z, X. D. Z, X, Y.
Câu 82: Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất