Biên độ dòng điện là

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 789 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ THEO CHỦ ĐỀ (Trang 32)

1 2 0 0   CR CU I  

Câu 103: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều

A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở nhiều

B. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều

B. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều

Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 

2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cu ộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là

A. R2 = ZL(ZC – ZL). B. R2 = ZC(ZL – ZC). C. R2 = ZC(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC).

Câu 105: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không

đổi thì tốc độ quay của rôt

A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường

B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường

C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.

D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.

Câu 106: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện

A. Thay đổi f để UCmax. B. Thay đổi C để URmax. C. Thay đổi L để ULmax. D. Thay đổi R để UCmax.

Câu 107: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân

nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai

A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất

B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R

C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch

D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.

Câu 108: Chọn câu trả lời sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất nhỏ:

A. Phần cảm là Stato

B. Phần ứng là Roto

C. Phần ứng là Stato, Phần ứng là Roto

D. Hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp và là hai cực của máy phát

Câu 109: Cuộn cảm mắc trong mạch xoay chiều

A. có tác dụng cản trở dòn g điện càng yếu chu kỳ dòng điện càng nhỏ

B. không cản trở dòng điện xoay chiều qua nó

C. làm cho dòng điện trễ pha so với điện áp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. có độ tự cảm càng lớn thì nhiệt độ tỏa ra trên nó càng lớn

Câu 110: Đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp. Biết rằng UL= 1

2UC. So với dòng điện i thì điện áp u ở hai đầu mạch sẽ

A. cùng pha B. vuông pha C. sớm pha D. trễ pha

Câu 111: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

A. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch

B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

C. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

D. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0

Câu 112: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là

A. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. B. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn

C. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều

Câu 113: Nguyên tắc hoạt động của động c ơ không đồng bộ: ω là vận tốc góc của nam châm chữ U; ω0

là vận tốc góc của khung dây

A. Quay khung dây với vận tốc góc thì nam châm hình chữ U quay theo với ω0 < ω

B. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc ω thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của nam châm với ω0 < ω nam châm với ω0 < ω

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 789 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ THEO CHỦ ĐỀ (Trang 32)