Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 789 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ THEO CHỦ ĐỀ (Trang 67)

Câu 22: Chọn đáp án đúng nhất? Phản ứng hạt nhân là

A. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt

B. Sự phân rã hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn

C. Sự tương tác giữa hai hạt nhân (hoặc tự hạt nhân) dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hạt nhân khác khác

D. Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?

A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác. nhân khác.

B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.

C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia , , .

D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron. nơtron.

Câu 24: Chọn câu đúng. Lực hạt nhân là:

A. Lực liên giữa các prôtôn B. Lực hấp dẫn giữa prôton và notron.

A. Lực liên giữa các prôtôn B. Lực hấp dẫn giữa prôton và notron.

Câu 26: Chọn câu đúng nhất. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng

A. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn

B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, do hấp thụ một nơtron

C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtrôn, sau khi hấp thụ một nơtrôn chậm

D. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát

Câu 27: Chọn câu trả lời sai

A. Trong chân không hay không khí tia γ chuyển động nhanh hơn ánh sáng

B. Có ba loại tia phóng xạ là: tia α; tia β, tia γ

C. Tia β ion hoá yếu và xuyên sâu vào môi trường mạnh hơn tia α

D. Tia α có tính ion hoá mạnh và không xuyên sâu vào môi trường vật chất

Câu 28: Điều khảng định nà o sau đây là đúng khi nói về +

?

A. Tia + có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia gama.

B. Hạt + có cùng khối lượng với êlectrron nhưng mang điện tích nguyên tố dương.

C. Tia + có tầm bay ngắn hơn so với tia .

D. Tia + có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia rơn ghen (tia X).

Câu 29: Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào đại lượng

A. Năng lượng liên kết hạt nhân B. Số khối A của hạt nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Độ hụt khối hạt nhân D. Năng lượng liên kết riêng hạt nhân

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hạt + và hạt -

được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ

B. Hạt + và hạt - được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).

C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt + và hạt -

bị lệch về hai phía khác nhau.

D. Hạt + và hạt -

có khối lượng bằng nhau

Câu 31: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG. Đồng vị là các nguyên tử mà

A. hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau

B. hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau

C. hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau

D. hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau

Câu 32: Phóng xạ β-

A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

B. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

C. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 789 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ THEO CHỦ ĐỀ (Trang 67)