Về phần thử hoạt tính sinh học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số phản ứng trên nguyên tử nitơ của nuciferin và khảo sát độc tính tế bào của sản phẩm tạo thành (Trang 47 - 71)

Sau khi oxy hóa nuciferin, chúng tôi thấy sản phẩm tạo thành nuciferin N-oxid có hoạt tính mạnh hơn trên dòng LU. Nuciferin N-oxid cũng có hoạt tính hơn so với nuciferin trên dong MCF7 với giá trị IC50 tương ứng là 77,49 µM và (80,37 µM).

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. KẾT LUẬN

- Bán tổng hợp được nuciferin N-oxid (hiệu suất 98%) từ nuciferin, khử hóa nuciferin N-oxid bằng kẽm trong HCl tạo nuciferin (hiệu suất 95%), khử nuciferin N- oxide bằng FeSO4.7H2O tạo nornuciferin (hiệu suất 10%).

- Thử tác dụng chống ung thư của nuciferin và nuciferin N-oxid thu được cho kết quả:

 Kết quả trên cho thấy mẫu nghiên cứu nuciferin và nuciferin N-oxid có hoạt tính trung bình trên dòng tế bào ung thư MCF-7 với giá trị IC50 tương ứng là 23,71 µg/ml (80,37 µM) và 24,10 µg/ml (77,49 µM).

 Mẫu nuciferin N-oxid thể hiện hoạt tính yếu với giá trị IC50=50,02 µg/ml (160,83 µM) , trong khi nuciferin không thể hiện hoạt tính trên dòng LU khi IC50>128 µg/ml.

2. ĐỀ XUẤT

- Với quy trình tạo Nuciferin N-Oxid: Khảo sát thêm các yếu tố như dung môi chiết, cách loại H2O2 dư để sản phẩm nuciferin N-oxid tạo thành ổn định nhất.

- Với quy trình khử nuciferin N-oxide bằng FeSO4.7H2O khảo sát các yếu tố để tìm ra điều kiện tốt nhất của phản ứng cho hiệu suất cao nhất cũng như quy trình tinh chế sản phẩm thuận tiện nhất.

- Tiếp tục hướng nghiên cứu N-alkyl hóa nornuciferin để nghiên cứu tiềm năng của với các hoạt tính sinh học hết sức đa dạng. Đóng góp vào kho tàng khoa học của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Nguyễn Thị Thu Hường, (2014) ,Nghiên cứu chiết xuất alcaloid toàn phần và phân lập từ Nuciferin từ lá sen, Luận văn Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội.

2. Từ Minh Koóng, (2011), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm 1, nhà xuất bản Y học, Việt Nam.

3. Phạm Thanh Kỳ, (2007), Dược liệu học (tập II), Nhà xuất bản Y học, Việt Nam. 4. Đỗ Tất Lợi, (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.

Việt Nam.

5. Nguyễn Thị Nhung, (2001), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây sen ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

6. Hoàng Thị Tuyết Nhung, (2012) Nghiên cứu chiết xuất và tinh chế Conessin, Kaempferol, Nuciferin từ dược liệu làm chất chuẩn đối chiếu trong kiểm nghiệm thuốc, Luận văn Tiến sĩ, Đại học Dược Hà Nội.

7. Ngô Văn Thu, Trần Hùng, (2011), Dược liệu học tập 1, Nhà xuất bản Y học, Việt Nam.

8. Nguyễn Đắc Tùng, (2014), Bán tổng hợp và thử tác dụng sinh học một số dẫn chất của nuciferin, luận án Dược sĩ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

9. Viện Dược liệu. (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 721-726.

Tiếng Anh

10. M. M. Abdel-Monem and P. S. Portoghese, 1972, “N-Demethylation of Morphine and Structurally Related Compounds with Chloroformate Este”, 15(2), 208-210. 11. Vijai K. Agnihotri, Hala N. ElSohly, Shabana I. Khan, Melissa R. Jacob, Vaishali C.

Joshi, Troy Smillie, Ikhlas A. Khan, Larry A. Walker. (2008), “Constituents of Nelumbo nuciferaleaves and their antimalarial and antifungal activity”,

12. Baciocchi Massimo Bietti, Maria Francesca Gerini, Osvaldo Lanzalunga, 2005, “Electron-transfer mechanism in the N-demethylation of N,N-dimethylanilines by the phthalimide-N-oxyl radical”, The Journal of Organic Chemistry, 70(13):5144-9.

13. Ci-ien-Loung Chen, Hou-Min Giang, Ellis B. Cowling, Chi-Yin Huang Hsu, P. Gates. (1976), “Aporphin Alkaloids and Lignans Formed in Response to Injury of Sapwood in Liriodendron Tulipifera”, Phytochemist, 15, 1165.

14. Zemin Dong, Peter J. Scammells, (2007), “New Methodology for the N- Demethylation of Opiate Alkaloids”, The Journal of Organic Chemistry, 72 (26), 9881-9885.

15. Fujimoto, Katsuyoshi, Matsuda, Hisashi, Matsumoto, Takahiro, Miki, Hisako, Nakamura, Seikou, Nakashima, Souichi, Nishida, Shino, Oda, Yoshimi, Ogawa, Keiko, Ohta, Tomoe, Sakuma, Rika, Yokota, Nami, Yoshikawa, Masayuki, Muraoka, Osamu, Tanabe, Genzo. (2013), “Alkaloid constituents from flower buds and leaves of sacred lotus (Nelumbo nucifera, Nymphaeaceae) with melanogenesis inhibitory activity in B16 melanoma cells”, Bioorganic and Medicinal Chemistry, 21 (3), 779- 787.

16. Guo, Feng, Li, Shuo, Ma, Zhao-Jian, Yang, Zhong-Duo, Zhang, Xu, Yang, Zhong- Duo, Yao, Xiao-Jun, Du, Juan, Yao, Xiao-Jun, Li, Shuo. (2012), “An aporphin alkaloid from Nelumbo nucifera as an acetylcholinesterase inhibitor and the primary investigation for structure-activity correlations”, Natural Product Research, 26 (5), 387-392.

17. Magda M.F. Ismail, Kamelia M. Amin, Eman Noaman, Dalia H. Soliman, Yousry A. Ammar, (2010), “New quinoxaline 1, 4-di-N-oxides: anticancer and hypoxia- selective therapeutic agents”, European Journal of Medicinal Chemistry, 45(7), 2733-2738.

18. Suman L. Jain, Jomy K. Joseph, Bir Sain, (2006), “Rhenium-Catalyzed Highly Efficient Oxidations of Tertiary Nitrogen Compounds to N-Oxides Using Sodium Percarbonate as Oxygen Source”, Synlett, 16, 2661-2663

19. Eun-Ji Kang,Won-Yoon Chung, and Kwang-Kyun Park (2014), “Inhibitory effects of liensinine and nuciferine on breast cancer-associated bone loss”, Cancer Reseach 74;2148)

20. Gaik B. Kok và Peter J. Scammells, (2011), “Efficient Iron-Catalyzed N- Demethylation of Tertiary Amine-N-oxides under Oxidative Conditions”, Aust. J. Chem., 64, 1515–1521

21. Lin RJ, Wu MH, Ma YH, Chung LY, Chen CY, Yen CM (2014) “Anthelmintic activities of aporphine from Nelumbo nucifera Gaertn. cv. Rosa-plena against Hymenolepis nana”, International journal of molecular sciences, 15 (3), 3624-39 22. Chi-Ming Liu, Chiu-Li Kao, Hui-Ming Wu, Wei-Jen Li, Cheng-Tsung Huang,

Hsing-Tan Li, Chung-Yi Chen, (2014), “Antioxidant and Anticancer Aporphine Alkaloids from the Leaves of Nelumbo nucifera Gaertn. cv. Rosa-plena”, Molecules

2014, 19(11), 17829-17838)

23. Kristy McCamley, Robert D. Singer, Justin A. Ripper và Peter J. Scammells, (2003), “Efficient N-demethylation of opiate alkaloids using a modified nonclassical Polonovski reaction”, The Journal of Organic Chemistry, 68 (25) 9847-9850.

24. Alexander McKillop và Dungcan Kemp, (1988), “Further functional group oxidations using sodium perborate”, tetrahedron, 45,(11),3299-3306.

25. Khanh Hoa Nguyen, Ta T. Nhan, Pham T. Hong Minh, Nguyen Q. Tien, Pham H. Dien, Suresh Mishra, B.L. Gre ´goire Nyomba. (2012), “Nuciferin Extracted from Sacred Lotus Stimulates Insulin Secretion in vitro Better than Glyburide”, Canadian Journal of Diabetes, 36 (5), s64.

26. Khanh Hoa Nguyen, Ta T. Nhan, Pham T. Hong Minh, Nguyen Q. Tien, Pham H. Dien, Suresh Mishra, B.L. Gre ´goire Nyomba. (2012), “Nuciferin stimulates insulin secretion from beta cells—An in vitro comparison with glibenclamide”, Journal of Ethnopharmacology,142 (2), 488-495.

27. Ian A. O’Neil, J. Chris Woolley, J. Mike Southerna, Heather Hobbs, (2001), “The synthesis of β-N-tosylamino hydroxylamines via the ring opening of N-

tosylaziridines and their use in reverse Cope cyclisations”, Tetrahedron Letters,

42(46), 8243-8245.

28. Ian A. O'Neil, Inder Bhamraa and Peter D. Gibbonsa “α-Lithio quinuclidine N- oxide (Li-QNO): A new base for synthetic chemistry”, Chemical communications,

4545-4547.

29. Ono, Y.; Hattori, E.; Fukaya, Y.; Imai, S.; Ohizumi, Y., (2006), “Anti-obesity effect of Nelumbo nucifera leaves extract in mice and rats”, J. Ethnopharmacol., 106, 238– 244.)

30. Alexis A. Oswald, Donald L. Guertin, (1962), “Organic Nitrogen Compounds. I. Peroxide Intermediates of Tertiary Alkylamine Oxidation by Hydrogen Peroxide”,

The Journal of Organic Chemistry, 28 (3), pp 651–657.

31. Theodore D. Perrine, 1951, “N-DEMETHYLATION WITH POTASSIUM FERRICYANIDE”, The Journal of Organic Chemistry, 16 (8), pp 1303–1307. 32. LIAO Qian and XI Chan-juan, (2009), “CuCl-catalyzed Oxidative N-Demethylation

of Arylamines with t-Butyl Hydroperoxide”, CHEM. RES. CHINESE UNIVERSITIES, 25(6), 861—865.

33. Youval Shvo và Edward D. Kaufman, (1981), “Stereoselectivity in the Formation of Heterocyclic Amine Oxides”, The Journal of Organic Chemistry, 46, 2148-2152. 34. Sudhir Kumar Sigh; M. Bajpal; V.K. Tyagi, (2006), “Amine Oxides: A Review”,

Journal of Oleo Science, 55(3), 99-119.

35. Lenka Skálová, Milan Nobilis, Barbora Szotáková, Vladimír Wsól, Vladimír Kubícek, Vendula Baliharová, Eva Kvasnicková, (2000), “Effect of substituents on microsomal reduction of benzo(c) fluorene N-oxides”, Chemico-Biological Interactions, 126(3), 185-200.

36. Rajender S. Varma và Kannan P. Naicker, (1999), “The Urea−Hydrogen Peroxide Complex: Solid-State Oxidative Protocols for Hydroxylated Aldehydes and Ketones (Dakin Reaction), Nitriles, Sulfides, and Nitrogen Heterocycles”, organic letter, 1(2), 189-191.

37. Zhongduo Yang, Jie Sheng, Jibei Liang, Zhuwen Song, Zongmei Shu, Xiaojun Yao, Yin Shi, Weiwei Xue, (2014), “Synthesis and structure–activity relationship of nuciferine derivatives as potential acetylcholinesterase inhibitors”, Medicinal Chemistry Research, 23(6), 3178-3186.

38. Yoshiki Kashiwada, Akihiro Aoshima, Yasumasa Ikeshiro, Yuh-Pan Chen, Hiroshi Furukawa, Masataka Itoigawa, Toshihiro Fujioka, Kunihide Mihashi, L. Mark Cosentino, Susan L. Morris-Natschke and Kuo-Hsiung Lee. (2005), “Anti-HIV benzylisoquinoline alkaloids and flavonoids from the leaves of Nelumbo nucifera, and structure–activity correlations with related alkaloids”, Bioorganic & Medicinal Chemistry,13 (2), 443-448)

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Phổ IR của nuciferin N-oxid

Phụ lục 2 Phổ ESI-MS positive của nuciferin N-oxid Phụ lục 3 Phổ 1H-NMR của nuciferin N-oxid

Phụ lục 4 Phổ 1H-NMR giãn rộng của nuciferin N-oxid (1) Phụ lục 5 Phổ 1H-NMR giãn rộng của nuciferin N-oxid (2) Phụ lục 6 Phổ ESI-MS positive của nuciferin

Phụ lục 7 Phổ 1H-NMR của nuciferin

Phụ lục 8 Phổ 1H-NMR giãn rộng của nuciferin (1) Phụ lục 9 Phổ 1H-NMR giãn rộng của nuciferin (2) Phụ lục 10 Phổ 13C-NMR của nuciferin

Phụ lục 11 Phổ 13C-NMR giãn rộng của nuciferin Phụ lục 12 Phổ IR của nornuciferin

Phụ lục 13 Phổ ESI-MS positive của nornuciferin Phụ lục 14 Phổ 1H-NMR của nornuciferin

Phụ lục 15 Phổ 1H-NMR giãn rộng của nornuciferin (1) Phụ lục 16 Phổ 1H-NMR giãn rộng của nornuciferin (2) Phụ lục 17 Kết quả thử hoạt tính sinh học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số phản ứng trên nguyên tử nitơ của nuciferin và khảo sát độc tính tế bào của sản phẩm tạo thành (Trang 47 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)