Dạng 4: Kim loại tác dụng với dung dịch muối 1) Kiến thức cần nhớ và phương pháp:

Một phần của tài liệu skkn chuyên đề phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm về kim loại (Trang 33 - 35)

- mmuối = mkl phản ứn g+ mgốc axit

Dạng 4: Kim loại tác dụng với dung dịch muối 1) Kiến thức cần nhớ và phương pháp:

1) Kiến thức cần nhớ và phương pháp:

* Điều kiện để kim loại M đẩy được kim loại X ra khỏi dung dịch muối của nó: - M đứng trước X trong dãy điện hóa.

- Cả M và X đều không tác dụng được với nước ở điều kiện thường. - Muối tham gia phản ứng và muối tạo thành phải là muối tan.

* Phản ứng giữa kim loại với dung dịch muối xảy ra theo qui tắc α “Chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hoá mạnh sẽ sinh ra chất khử yếu hơn và chất oxi hoá yếu hơn.

* Khi giải dạng toán này ta cần xác định thứ tự các phản ứng xảy ra và xác định chính xác sau phản ứng chất nào dư (kim loại hay muối dư).

- Kim loại có tính khử mạnh hơn và muối của ion kim loại tính oxi hoá mạnh hơn sẽ phản ứng trước.

- Nói chung, nếu chưa biết số mol của kim loại và số mol của muối ban đầu thì ta không thể xác định được chính xác phản ứng nào xảy ra tiếp theo.

* Trường hợp nếu M là kim loại kiềm, kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) thì M sẽ khử ion H+của H2O thành H2và tạo thành dung dịch bazơ. Sau đó xảy ra các phản ứng trao đổi giữa muối và dung dịch bazơ.

* Khối lượng chất rắn tăng: ∆ ↑m = mX (tạo ra) – mM (tan) * Khối lượng chất rắn giảm: ∆ ↓m = mM (tan) – mX (tạo ra) * Khối lượng chất rắn tăng = khối lượng dung dịch giảm.

2) Bài tập minh họa

a.4) Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối.

Bài 1: Cho 13,7 gam kim loại Ba vào 200 ml dung dịch FeSO4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kết tủa có khối lượng là

A. 23,3 gam B. 32,3 gam C. 5,6 gam D. 9,86 gam

Hướng dẫn:

nBa = 0,1 mol; nFeSO4 = 0,2 mol.

Các phản ứng xảy ra:

Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 (1);

Ba(OH)2 + FeSO4 → BaSO4 + Fe(OH)2 (2)

Từ (1) và (2) ta có: nBaSO4 =nFe OH( )2 =nBa= 0,1 mol

⇒mkết tủa = 0,1×233 + 0,1×90 = 32,3 gam

⇒Đáp án B

Bài 2: Nhúng một kim loại M chỉ có hoá trị II trong hợp chất có khối lượng 37,5

gam vào 150ml dd AgNO3 1M cho đến khi phản ứng hoàn toàn. Lọc dung dịch,

đem cô cạn thu được 14,1 gam muối khan. Kim loại M là

A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg

Hướng dẫn:

mmuối thu được < mkim loại do đó kim loại dư, AgNO3 hết M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag

0,075 0,15 0,075

MM NO( 3 2) = 14,1

0,075 = 188 ⇒M = 64 ⇒Đáp án C

Bài 3: Cho m gam bột Zn vào 2 lít dung dịch AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kẽm ra cân được 28,1 gam bột kim loại (A) và dung dịch B. Lấy kim loại (A) cho vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 1,12 lít khí (0oC, 2atm). Gía trị của m là

A. 13,0 gam B. 6,5 gam C. 19,5 gam D. 32,5 gam

Hướng dẫn:

Đặt x là nZn phản ứng với AgNO3 và y là nZn dư (phản ứng với HCl) Ta có sơ đồ: Zn →2Ag Zn (dư) → H2

216 65 28,1 0,1 2 1,12 0,1 0,082 273 x y x y + =   × ⇒ =  = =  ×  ⇒mZn = 65×0,2 = 13 (gam) ⇒Đáp án A

Bài 4: Nhúng thanh kim loại Mg có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,2

mol CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, thấy lượng CuSO4 đã tham

được (m+12,8) gam chất rắn (cho rằng Cu giải phóng bám hết vào thanh Mg). Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là

A. 10,24 gam B. 16,00 gam C. 12,00 gam D. 9,60 gam

Hướng dẫn:

4

CuSO

Một phần của tài liệu skkn chuyên đề phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm về kim loại (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w