Bài tập vận dụng:

Một phần của tài liệu skkn chuyên đề phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm về kim loại (Trang 31 - 33)

- mmuối = mkl phản ứn g+ mgốc axit

3)Bài tập vận dụng:

Bài 1: Hoà tan hỗn hợp Ba, Na (với tỉ lệ mol 1:1) vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà dung dịch A là

A. 300 ml. B. 30 ml. C. 600 ml. D. 60 ml.

Bài 2: Cho 46,95 gam hỗn hợp A gồm K và Ba tác dụng với dung dịch AlCl3dư thu được 19,50 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của K trong A là

A. 24,92%. B. 12,46%. C. 75,08%. D. 87,54%.

Bài 3: Cho m gam hỗn hợp A gồm K và Al tác dụng với nước dư, thu được 4,48

lít khí H2 (đktc). Nếu cho m gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì thu được

7,84 lít H2(đktc). Phần trăm khối lượng của K trong A là

A. 83,87%. B. 16,13%. C. 41,94%. D. 58,06%.

Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 10,5 gam hỗn hợp X gồm K và Al trong nước được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu không có kết tủa, sau khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Phần trăm số mol K và Al trong X lần lượt là

A. 33,33%; 66,67% B. 46,67%; 53,33%

C. 25%; 75% D. 66,67%; 33,33%

Bài 5: Hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với nước dư thu được 0,896 lít khí H2.

- Phần 2 tác dụng với 50 mt dung dịch NaOH 1M (dư), thu được 1,568 lít H2.

- Phần 3 tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít khí H2. (các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc).

Phần trăm khối lượng các kim loại Fe, Al, Ba trong hỗn hợp X lần lượt là

A. 40,68%; 26,15%; 33,17% B. 33,17%; 26,15%; 33,17%

C. 20,34; 46,49%; 33,17% D. 40,86%; 26,51%; 32,63%

Bài 6: Hoà tan 2,15gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm A và 1 kim loại kiềm thổ B vào H2O thu được dung dịch C và 0,448 lít H2(đktc). Để trung hoà 1/2 dung dịch C cần V lít dung dịch HCl 0,1M và thu được m gam muối. Giá trị của V và m lần lượt là

A. 0,2 và 3,570. B. 0,2 và 1,785.

C. 0,4 và 3,570. D.0,4 và 1,785.

Bài 7: Một hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng 32 gam. X tan hết trong nước cho ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp lần lượt là

A. 4,6 gam và 27,4 gam B. 2,3 gam và 29,7 gam

Bài 8: Hòa tan một mẫu hợp kim Ba-K có số mol bằng nhau vào nước được dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc) thoát ra. Sục 0,56 lít CO2 (đktc) vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 4,925 B. 39,4 C. 59,1 D. 49,25

Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim

loại kiềm thổ M vào nước thu được dung dịch C và 0,24 mol H2. Dung dịch D

gồm a mol H2SO4và 4a mol HCl. Trung hoà 1/2C bằng dung dịch D thu được m

gam muối. Giá trị của m là

A. 27,40 B. 18,46 C. 20,26 D. 27,98

Bài 10: Cho 18,6 gam hỗn hợp A gồm K và Al tác dụng hết với dung dịch NaOH

thì thu được 15,68 lít khí H2(đktc). Nếu cho 18,6 gam A tác dụng hết với dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dịch HCl thì khối lượng muối thu được là

A. 68,30 gam. B. 63,80 gam. C. 43,45 gam. D. 44,35 gam.

Bài 11: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 kim loại kiềm vào nước thu được 4,48 lít khí H2(đktc). Nếu cũng cho lượng X như trên tác dụng với O2dư thì thu được 3 oxit và thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là

A. 4,8. B. 1,6. C. 3,2. D. 6,4.

Bài 12: Hỗn hợp Y gồm 3 kim loại Na, Al, Fe được nghiền nhỏ trộn đều và chia thành 3 phần bằng nhau. Hoà tan phần 1 trong 0,5 lit dung dịch HCl 1,2M được 5,04 lít khí và dung dịch A. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,92lit khí. Phần 3 cho tác dụng với nước dư thu được 2,24 lit khí. Biết thể tích các khí đo ở đktc và thể tích dung dịch không đổi. Khối lượng của Na, Al trong Y lần lượt là

A. 3,45 gam; 8,10 gam. B. 1,15 gam; 2,70 gam.

C. 8,10 gam; 3,45 gam. D.2,70 gam; 1,15 gam.

Bài 13: Cho 20,1 gam hỗn hợp A chứa Al, Mg, Al2O3tác dụng với dung dịch

NaOH dư thu được 6,72 lit H2(đktc). Mặt khác, nếu hoà tan hết 20,1 gam A vào V

lít dung dịch HCl 1M thu được 15,68 lit H2(đktc) và dung dịch B. Cần phải dùng

hết 300ml dung dịch KOH 1M mới trung hoà hết lượng axit còn dư trong B. Khối lượng (gam) của Al2O3 trong A và giá trị của V lần lượt là

A. 5,4 và 1,7. B. 9,6 và 2,0. C. 10,2 và 1,7. D. 5,1 và 2,0.

Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,08M và 0,448 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là

A.Na. B. Ca. C.Ba. D. K.

Bài 15: X là hợp kim của 2 kim loại gồm kim loại kiềm M và kim loại kiềm thổ R.

Lấy 28,8 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước, thu được 6,72 lit H2 (ở đktc). Đem

2,8 gam Li luyện thêm vào 28,8 gam X thì % khối lượng của Li trong hợp kim vừa luyện là 13,29%. Kim loại kiềm thổ R trong hợp kim X là

A. Ba B. Ca C. Sr D. Mg

Bài 16: Hòa tan hoàn toàn 6,15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Na và M (có hóa

trị n không đổi) trong nước thu được dung dịch Y và 5,04 lít khí H2 (đktc). Để

A. Ca B. Al C. Be D. Mg Đáp án bài tập vận dụng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C B C D A D A A B A Câu 11 12 13 14 15 16 C B D C A B

Một phần của tài liệu skkn chuyên đề phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm về kim loại (Trang 31 - 33)