Phõn loại axit:

Một phần của tài liệu chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 9 (Trang 38 - 42)

C- TOÁN HỖN HỢP OXIT.

1/ Phõn loại axit:

Axit loại 1: Tất cả cỏc axit trờn( HCl, H2SO4loóng, HBr,...), trừ HNO3 và H2SO4 đặc.

Axit loại 2: HNO3và H2SO4đặc.

2/ Cụng thức phản ứng: gồm 2 cụng thức.

Cụng thức 1: Kim loại phản ứng với axit loại 1.

Kim loại + Axit loại 1 ----> Muối + H2

Điều kiện:

Kim loại là kim loại đứng trước H trong dóy hoạt động hoỏ học Dóy hoạt động hoỏ học

Đặc điểm:

Muối thu được cú hoỏ trị thấp(đối với kim loại cú nhiều hoỏ trị) Thớ dụ: Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2

Cu + HCl ----> Khụng phản ứng.

Cụng thức 2: Kim loại phản ứng với axit loại 2:

Kim loại + Axit loại 2 ---> Muối + H2O + Sản phẩm khử. Đặc điểm:

Phản ứng xảy ra với tất cả cỏc kim loại (trừ Au, Pt). Muối cú hoỏ trị cao nhất(đối với kim loại đa hoỏ trị)

Bài tập ỏp dụng:

Bài 1: Hoà tan hết 25,2g kim loại R trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được 1,008 lit H2(đktc). Xỏc định kim loại R.

Đỏp số:

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 6,5g một kim loại A chưa rừ hoỏ trị vào dung dịch axit HCl, thỡ thu được 2,24 lit H2(đktc). Xỏc định kim loại A.

Đỏp số: A là Zn.

Bài 3:Cho 10g một hỗn hợp gồm Fe và Cu tỏc dụng với dung dịch axit HCl, thỡ thu được 3,36 lit khớ H2 (đktc). Xỏc định thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Đỏp số: % Fe = 84%, % Cu = 16%.

Bài 4: Cho 1 hỗn hợp gồm Al và Ag phản ứng với dung dịch axit H2SO4 thu được 5,6 lớt H2 (đktc). Sau phản ứng thỡ cũn 3g một chất rắn khụng tan. Xỏc định thành phần % theo khối lượng cuả mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Đỏp số: % Al = 60% và % Ag = 40%.

Bài 5: Cho 5,6g Fe tỏc dụng với 500ml dung dịch HNO3 0,8M. Sau phản ứng thu được V(lit) hỗn hợp khớ A gồm N2O và NO2cú tỷ khối so với H2là 22,25 và dd B.

a/ Tớnh V (đktc)?

b/ Tớnh nồng độ mol/l của cỏc chất cú trong dung dịch B. Hướng dẫn:

Theo bài ra ta cú: nFe= 5,6 : 56 = 0,1 mol nHNO3= 0,5 . 0,8 = 0,4 mol Mhh khớ = 22,25 . 2 = 44,5

Đặt x, y lần lượt là số mol của khớ N2O và NO2. PTHH xảy ra:

8Fe + 30HNO3----> 8Fe(NO3)3+ 3N2O + 15H2O(1)

8mol 3mol

8x/3 x

Fe + 6HNO3---> Fe(NO3)3+ 3NO2+ 3H2O (2)

y/3 y Tỉ lệ thể tớch cỏc khớ trờn là:

Gọi a là thành phần % theo thể tớch của khớ N2O. Vậy (1 – a) là thành phần % của khớ NO2.

Ta cú: 44a + 46(1 – a) = 44,5

a = 0,75 hay % của khớ N2O là 75% và của khớ NO2là 25% Từ phương trỡnh phản ứng kết hợp với tỉ lệ thể tớch ta cú:

x = 3y(I)

---> y = 0,012 và x = 0,036 8x/3 + y/3 = 0,1(II)

Vậy thể tớch của cỏc khớ thu được ở đktc là: VN2O= 0,81(lit) và VNO2= 0,27(lit)

Theo phương trỡnh thỡ:

Số mol HNO3 (phản ứng)= 10nN2O+ 2nNO2= 10.0,036 + 2.0,012 = 0,384 mol Số mol HNO3 (cũn dư)= 0,4 – 0,384 = 0,016 mol

Số mol Fe(NO3)3= nFe= 0,1 mol

Vậy nồng độ cỏc chất trong dung dịch là: CM(Fe(NO3)3) = 0,2M

CM(HNO3)dư = 0,032M

Bài 6: Để hoà tan 4,48g Fe phải dựng bao nhiờu ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H2SO40,75M.

Hướng dẫn: Giả sử phải dựng V(lit) dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,75M

Số mol HCl = 0,5V (mol) Số mol H2SO4= 0,75V (mol) Số mol Fe = 0,08 mol PTHH xảy ra: Fe + 2HCl ---> FeCl2+ H2 Fe + H2SO4---> FeSO4+ H2 Theo phương trỡnh ta cú: 0,25V + 0,75V = 0,08 ---> V = 0,08 : 1 = 0,08 (lit)

Bài 7:Để hoà tan 4,8g Mg phải dựng bao nhiờu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,5M và H2SO40,5M.

a/ Tớnh thể tớch dung dịch hỗn hợp axit trờn cần dựng. b/ Tớnh thể tớch H2thu được sau phản ứng ở đktc. Đỏp số:

b/ Thể tớch khớ H2là 4,48 lit.

Bài 8: Hoà tan 2,8g một kim loại hoỏ trị (II) bằng một hỗn hợp gồm 80ml dung dịch axit H2SO4 0,5M và 200ml dung dịch axit HCl 0,2M. Dung dịch thu được cú tớnh axit và muốn trung hoà phải dựng 1ml dung dịch NaOH 0,2M. Xỏc định kim loại hoỏ trị II đem phản ứng.

Hướng dẫn: Theo bài ra ta cú:

Số mol của H2SO4là 0,04 mol Số mol của HCl là 0,04 mol Sụ mol của NaOH là 0,02 mol

Đặt R là KHHH của kim loại hoỏ trị II

a, b là số mol của kim loại R tỏc dụng với axit H2SO4và HCl. Viết cỏc PTHH xảy ra.

Sau khi kim loại tỏc dụng với kim loại R. Số mol của cỏc axit cũn lại là: Số mol của H2SO4= 0,04 – a (mol)

Số mol của HCl = 0,04 – 2b (mol) Viết cỏc PTHH trung hoà:

Từ PTPƯ ta cú:

Số mol NaOH phản ứng là: (0,04 – 2b) + 2(0,04 – a) = 0,02 ---> (a + b) = 0,1 : 2 = 0,05

Vậy số mol kim loại R = (a + b) = 0,05 mol

---> MR= 2,8 : 0,05 = 56 và R cú hoỏ trị II ---> R là Fe.

Bài 9: Chia 7,22g hỗn hợp A gồm Fe và R (R là kim loại cú hoỏ trị khụng đổi) thành 2 phần bằng nhau:

Phần 1: Phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 2,128 lit H2(đktc) Phần 2: Phản ứng với HNO3, thu được 1,972 lit NO(đktc)

a/ Xỏc định kim loại R.

b/ Tớnh thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Hướng dẫn:

a/ Gọi 2x, 2y (mol) là số mol Fe, R cú trong hỗn hợp A --> Số mol Fe, R trong 1/2 hỗn hợp A là x, y.

Viết cỏc PTHH xảy ra:

Lập cỏc phương trỡnh toỏn học; mhh A= 56.2x + 2y.MR (I) nH2= x + ny/2 = 0,095 (II) nNO = x + ny/3 = 0,08 (III)

Giải hệ phương trỡnh ta được: MR = 9n (với n là hoỏ trị của R) Lập bảng: Với n = 3 thỡ MR= 27 là phự hợp. Vậy R là nhụm(Al) b/ %Fe = 46,54% và %Al = 53,46%.

CHUYấN ĐỀ 7:

Một phần của tài liệu chuyên đề ôn thi học sinh giỏi hóa 9 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)